会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bảng xếp hạng romania liga 1】Kiểm kê khí nhà kính: Cơ hội cho doanh nghiệp tham gia vào thị trường các!

【bảng xếp hạng romania liga 1】Kiểm kê khí nhà kính: Cơ hội cho doanh nghiệp tham gia vào thị trường các

时间:2024-12-23 15:20:40 来源:Nhà cái uy tín 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:459次
(VTC News) -

Có 6 lĩnh vực phải kiểm kê khí nhà kính,ểmkêkhínhàkínhCơhộichodoanhnghiệpthamgiavàothịtrườngcábảng xếp hạng romania liga 1 bao gồm năng lượng, giao thông vận tải, xây dựng, công nghiệp, nông lâm nghiệp và sử dụng đất, cuối cùng là chất thải.

2.166 cơ sở phát thải khí nhà kính theo Quyết định số 13/TTG ban hành có hiệu lực vào 1/10/2024 sẽ phải thực hiện kiểm kê khí nhà kính, tăng 254 cơ sở so với danh mục được Thủ tướng ban hành năm 2022, chiếm khoảng 30% tổng phát thải khí nhà kính quốc gia.

Có 6 lĩnh vực phải kiểm kê khí nhà kính, bao gồm năng lượng, giao thông vận tải, xây dựng, công nghiệp, nông lâm nghiệp và sử dụng đất, cuối cùng là chất thải.

PGS.TS Nguyễn Đình Thọ - Viện trưởng Viện Tài nguyên Chính sách và Môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường) - cho biết: “Trong quyết định lần này, Chính phủ chỉ căn cứ vào mức độ phát thải của doanh nghiệp để yêu cầu doanh nghiệp có phát thải lớn trên 3.000 tấn CO2 1 năm, cho tới năm 2030. Còn những doanh nghiệp đến năm 2050 phát thải trên 1.500 tấn CO2 một năm sẽ phải thực hiện báo cáo phát thải".

PGS.TS Nguyễn Đình Thọ - Viện trưởng Viện Tài nguyên Chính sách và Môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường).

Thực hiện Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, Nghị định số 06/2022/NĐ-CP ngày 7/1/2022 của Chính phủ quy định giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng ozon, Bộ Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan và các địa phương xây dựng danh mục lĩnh vực, cơ sở phát thải khí nhà kính phải thực hiện kiểm kê khí nhà kính, trình Thủ tướng ban hành và được cập nhật 2 năm một lần.

Phạm vi báo cáo bao gồm phát thải KNK từ nguồn trực tiếp và gián tiếp do doanh nghiệp sở hữu, kiểm soát. Việc kiểm kê, hiểu nôm na như đo dấu chân carbon. Biết cỡ chân to nhỏ ra sao, thì mới đo giày cho chính xác và phù hợp, tức là mới có những giải pháp thức thời trong cắt giảm dấu chân carbon, giảm phát thải khí nhà kính.

Ông Nguyễn Tiến Hải, Giám đốc Kỹ thuật - Công nghệ mới, Công ty Cổ phần Tư vấn Năng lượng và Môi trường (VNEEC), cho biết: “Đa số các doanh nghiệp đã nhận thức được tầm quan trọng và trách nghiệm phải kiểm kê KNK để đáp ứng các nghĩa vụ báo cáo theo quy định của pháp luật.

Nhiều doanh nghiệp đã thuê các đơn vị tư vấn để tiến hành kiểm kê KNK, các doanh nghiệp khác chủ động cử cán bộ tham gia hội thảo, tập huấn, đào tạo về kiểm kê nhằm xây dựng năng lực, kiện toàn nhân sự để tự thực hiện kiểm kê khí nhà kính. Có thể nói chưa lúc nào kiểm kê KNK lại sôi động như thời điểm này.”

Doanh nghiệp quan tâm thực hiện kiểm kê khí nhà kính.

Theo Cục Biến đổi Khí hậu, Bộ Tài nguyên và Môi trường, doanh nghiệp là đối tượng chính đóng góp vào mục tiêu giảm phát thải của Việt Nam trong Báo cáo Đóng góp do quốc gia tự quyết định (NDC), hướng tới phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050.

Trong giai đoạn khuyến khích 2023 - 2025, doanh nghiệp cần khẩn trương xây dựng kế hoạch giảm phát thải, triển khai các giải pháp phù hợp với điều kiện sản xuất, kinh doanh của mình. Lượng phát thải KNK bắt buộc phải giảm từ năm 2026, bởi vậy, khi triển khai kế hoạch này, doanh nghiệp cần có sự chuẩn bị đầu tư công nghệ, xây dựng đội ngũ nhân lực thực hiện.

Đa số các doanh nghiệp đều chưa tiếp cận được các thông tin về phương pháp phân bổ hạn ngạch, chưa có hiểu biết đúng và đầy đủ về phân bổ hạn ngạch phát thải KNK.

Khi thực hiện kiểm kê khí nhà kính, các doanh nghiệp sẽ phải trả chi phí để tuân thủ dẫn đến tăng chi phí sản xuất: bao gồm chi phí đầu tư công nghệ, biện pháp giảm phát thải để tuân thủ trần phát thải giới hạn được phân bổ; đồng thời nếu lượng phát thải của họ vượt quá hạn ngạch được cấp họ có thể phải mua thêm hạn ngạch hoặc tín chỉ bù trừ từ thị trường hoặc chịu phạt nếu vượt trần được cấp.

Phân bổ hạn ngạch phát thải có thể tạo ra những cơ hội cũng như thách thức cho doanh nghiệp. Sự thành công trong việc thích ứng với chính sách này sẽ phụ thuộc vào khả năng quản lý phát thải và đầu tư vào công nghệ xanh – phát thải carbon thấp của doanh nghiệp”, ông Nguyễn Tiến Hải nhấn mạnh.

Doanh nghiệp cần đầu tư công nghệ, xây dựng đội ngũ nhân lực thực hiện kiểm kê khí nhà kính.

Việc có tên trong danh mục phải kiểm kê KNK không hẳn là gánh nặng, mà còn đem đến cơ hội cho doanh nghiệp tham gia thị trường tín chỉ các-bon. Bà Nguyễn Hồng Loan, Giám đốc Công ty TNHH Kiến tạo Khí hậu xanh (GreenCIC), chia sẻ: “Đối với cơ chế điều chỉnh biên giới Carbon (CBAM), nếu doanh nghiệp đã chi trả giá carbon tại nước xuất khẩu thì giá để chi trả cho chứng chỉ CBAM ở châu Âu sẽ được trừ đi, được điều chỉnh với giá carbon mà doanh nghiệp đã trả ở nước sở tại.

Như vậy, với cơ chế này doanh nghiệp cần ủng hộ và phối hợp với các cơ quan quản lý Nhà nước ở Việt Nam để thực hiện các hoạt động kiểm kê khí nhà kính và ủng hộ chính sách liên quan đến định giá carbon trong nước. Như vậy, chúng ta sẽ đảm bảo một phần nguồn thu về định giá carbon sẽ được giữ lại và sử dụng cho Việt Nam thay vì chúng ta chuyển toàn bộ phần thanh toán đó cho phía châu Âu.

Sự nóng lên toàn cầu và biến đổi khí hậu đã trở thành chủ đề chính yếu trong phát triển bền vững. Chính phủ các nước cũng như khách hàng (nhãn hàng, người tiêu dùng) ngày càng hướng đến các yêu cầu nghiêm ngặt hơn về hiệu quả năng lượng và phát thải khí nhà kính. 

Tại Hội nghị Thượng đỉnh về biến đổi khí hậu trong khuôn khổ COP26 tại thành phố Glasgow, Scotland, Vương quốc Anh, tất cả 197 quốc gia tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu đã thông qua Hiệp ước Khí hậu Glasgow.

Hiệp ước được công bố trên website của Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi Khí hậu thừa nhận mục tiêu hạn chế mức tăng nhiệt độ toàn cầu ở ngưỡng 1,5 độ C đòi hỏi lượng khí nhà kính toàn cầu phải giảm một cách nhanh chóng, trong đó lượng phát thải CO2 phải giảm 45%, CH4 phải giảm 30% vào năm 2030 so với mức của năm 2010 và nhằm đạt trung hòa cacbon (net zero) vào năm 2050, các khí nhà kính khác cũng cần phải được giảm sâu.

Hà An

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Làm 31 năm trợ cấp thôi việc 2 năm đúng hay sai?
  • Bóng đá sẻ chia cùng cộng đồng
  • TP. Hạ Long điều chỉnh gói thầu số 10 Dự án xây mới Trường THPT Ngô Quyền
  • Quảng Ngãi có 6 nhà tài trợ nước ngoài cấp vốn ODA thực hiện 12 dự án
  • Tuổi hoàng hôn: làm sao để vợ không đẩy mình ra?
  • Messi: 'Inter Miami sẽ trở lại mạnh mẽ hơn'
  • Barca gia tăng cách biệt với Real
  • Chỉ đạo mới của lãnh đạo Chính phủ về Khu công nghiệp Vinhomes Vũng Áng
推荐内容
  • Ghen với một thời đã xa
  • Giải vô địch thể hình Quốc gia 2024: Bình Dương giành được 3 huy chương vàng
  • Bà Dorsati Madani: Cải thiện chất lượng đầu tư công để đạt mục tiêu tăng trưởng
  • Quy hoạch trung tâm logistics: Nơi cần không có, chỗ có lại không cần
  • Gỗ Phương Đông
  • Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An: Nhận diện định hướng thu hút đầu tư