【kết quả giải ả rập xê út】Áp dụng đầy đủ nguyên tắc quản lý rủi ro trong mô hình kiểm tra chuyên ngành mới
Phấn đấu từ năm 2022 triển khai hiệu quả mô hình mới về kiểm tra chuyên ngành | |
Phối hợp các bộ,Ápdụngđầyđủnguyêntắcquảnlýrủirotrongmôhìnhkiểmtrachuyênngànhmớkết quả giải ả rập xê út ngành thực hiện cải cách mô hình kiểm tra chất lượng, an toàn thực phẩm | |
Hải quan nỗ lực thực hiện trọng trách mới Chính phủ giao: Đầu mối kiểm tra chuyên ngành |
Công chức Chi cục Hải quan Vĩnh Phúc kiểm tra hàng hóa XNK. Ảnh: N.Linh |
Nội dung này được thể hiện trong dự thảo Nghị định quy định về cơ chế quản lý, phương thức, trình tự, thủ tục kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm đối với hàng hóa nhập khẩu, đang được Tổng cục Hải quan xây dựng.
Bên cạnh đó, để thực hiện đầy đủ các nội dung tại cải cách 5 của Quyết định 38/QĐ-TTg ngày 12/1/2021, Bộ Tài chính yêu cầu Tổng cục Hải quan xây dựng, nâng cấp các chức năng của hệ thống công nghệ thông tin phục vụ thu thập thông tin, phân tích, đánh giá rủi ro, đối với hàng hóa phải kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm.
Áp dụng biện pháp kiểm soát rủi ro đối với lô hàng nhập khẩu phải kiểm tra chất lượng, an toàn thực phẩm trên cơ sở kết quả đánh giá tuân thủ doanh nghiệp xuất nhập khẩu, phân loại mức độ rủi ro khi Nghị định được ký ban hành và có hiệu lực.
Bên cạnh đó, khi Hệ thống quản lý rủi ro được hoàn thiện đảm bảo chia sẻ thông tin giữa các bộ quản lý ngành, lĩnh vực với cơ quan Hải quan về các nguy cơ, dấu hiệu sai phạm, kết quả thanh tra, kiểm tra.
Trước đó, tại Quyết định 38/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Cải cách kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm đối với hàng hóa nhập khẩu, 1 trong 7 nội dung cải cách được đưa ra là áp dụng đầy đủ, thực chất nguyên tắc quản lý rủi ro trong kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm đối với hàng hóa nhập khẩu để bảo đảm vai trò quản lý nhà nước và nâng cao tính tuân thủ của doanh nghiệp.
Áp dụng đầy đủ, thực chất nguyên tắc quản lý rủi ro trong kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm đối với hàng hóa nhập khẩu, bao gồm: đánh giá theo tiêu chí lựa chọn đối với nhà xuất khẩu, nhà sản xuất ở nước ngoài; đánh giá tuân thủ pháp luật của doanh nghiệp; xây dựng Danh mục hàng hóa rủi ro của từng lĩnh vực quản lý chuyên ngành.
Các bộ quản lý ngành, lĩnh vực phối hợp cung cấp cho cơ quan Hải quan các thông tin rủi ro để thực hiện áp dụng quản lý rủi ro “tích hợp” trong kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm;
Cơ quan Hải quan thực hiện kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm trong trường hợp có dấu hiệu vi phạm hoặc ngẫu nhiên (không quá 5%) để đánh giá tuân thủ pháp luật của người khai hải quan.
(责任编辑:La liga)
- ·Thời tiết Hà Nội 3 ngày tới: Nắng nóng, các ngày sau mưa lớn
- ·Nhiệm vụ phòng khám bác sĩ gia đình
- ·Công ty Medevice 3S xả nước thải đặc như cháo bột và hôi thối nồng nặc
- ·Phí bảo hiểm trách nhiệm dân sự đối với chủ xe cơ giới
- ·Những cuốn sách về doanh nhân, doanh nghiệp đáng chú ý
- ·Trung đoàn 717 giúp dân vượt qua lốc xoáy
- ·Đối tượng và điều kiện được cấp thẻ nhà báo
- ·Tin vắn 14
- ·Tỷ lệ điều tra, làm rõ tội phạm ở Hậu Giang đạt trên 83%
- ·Kinh nghiệm của một chủ tịch công đoàn giỏi
- ·Vì sao nhiều giám đốc doanh nghiệp nước ngoài bị tạm hoãn xuất cảnh?
- ·Bắt bài
- ·Tạm đình chỉ bác sỹ khiến bệnh nhân suýt phải cưa chân
- ·Mất thắng, xe tải đâm sập phòng khách nhà dân
- ·3 người bị chém trong vụ tranh nhau ‘giật’ đồ cúng ở TPHCM
- ·Đồng Xoài: 52 khu dân cư và 33 trường học có tổ dân vận
- ·Một phụ nữ lao xuống sông Hương tự tử sau khi khám bệnh
- ·Đăng Hà: Nhiều khó khăn trong giảm nghèo
- ·Cỏ biển biến mất đe dọa sức khỏe con người và sinh vật biển
- ·Va chạm ôtô, 1 người bị thương