会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【7m sports】Cần biện pháp can thiệp mang tính bắt buộc!

【7m sports】Cần biện pháp can thiệp mang tính bắt buộc

时间:2025-01-09 09:43:32 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:828次

VHO - Mặc dù chỉ cần một lượng nhỏ,ầnbiệnphápcanthiệpmangtínhbắtbuộ7m sports nhưng i-ốt vô cùng quan trọng đối với sự tăng trưởng và phát triển của trẻ ngay từ giai đoạn bào thai và cả trong những năm tháng đầu đời. Tuy nhiên, ở khu vực miền núi nước ta, nồng độ i-ốt ở trẻ em đang ở dưới mức khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới…

Cần biện pháp can thiệp mang tính bắt buộc - ảnh 1
Chỉ có 27% hộ gia đình sử dụng muối i-ốt đủ tiêu chuẩn. Ảnh: Khánh Ly

Báo cáo năm 2021 của Mạng lưới toàn cầu vềphòng, chống các rối loạn do thiếu i-ốt cho thấy, Việt Nam vẫn đang nằm trong nhóm 26 nước còn lại trên thế giới bị thiếu i-ốt. Còn theo kết quả tổng điều tra dinh dưỡng năm 2019-2020 tại Việt Nam, trung vị i-ốt niệu của trẻ em toàn quốc (trên 6 tuổi) là 113,3 mcg/l; trẻ em miền núi là 90,0 mcg/l (trong khi mức khuyến cáo của WHO cho các đối tượng này là 100-199mgc/l); phụ nữ có thai là 85,3 mcg/l (khuyến cáo của WHO là 150-249mgc/l); hộ gia đình sử dụng muối i-ốt đủtiêu chuẩn chỉ chiếm 27% trong khi khuyến cáo của WHO là phải trên 90%.

Hiện nay, trên thế giới, nhiều quốc gia đã quy định bắt buộc thêm i-ốt vào gia vị, nguyên liệu chế biến thực phẩm, và con số này ngày càng tăng: Năm 2014 có 22 quốc gia yêu cầu thêm i-ốt vào dầu thực vật, 76 quốc gia yêu cầu thêm vào muối, 75 quốc gia yêu cầu thêm vào bột mì; đến năm 2024, các con số tương ứng này lần lượt là 35, 126 và 92.

Tại Hội thảo góp ý Dự thảo nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 09/2016 về tăng cường vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm do Bộ Y tế tổ chức mới đây, TS Roland Kupka, Cố vấn dinh dưỡng khu vực, Văn phòng UNICEF khu vực châu Á - Thái Bình Dương cho biết: Thiếu hụt i-ốt dẫn đến bướu cổ, suy giáp, suy giảm nhận thức, chậm phát triển, đần độn; thiếu máu do thiếu sắt dẫn đến mệt mỏi, suy nhược, suy giảm chức năng nhận thức, chậm phát triển ở trẻ em, giảm khả năng và năng suất lao động, tăng nguy cơ sinh non và trẻ nhẹ cân; thiếu kẽm khiến trẻ chậm phát triển, suy giảm chức năng miễn dịch, rụng tóc, tiêu chảy, viết thương chậm lành và suy giảm nhận thức; thiếu vitamin A khiến trẻ bị quáng gà, khô mắt, dễ mắc bệnh nhiễm trùng và tử vong…

Theo Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên, thiếu vi chất diễn ra một cách từ từ, âm thầm, dần dần mới biểu hiện ra ngoài. Vì thế, nó còn được gọi là “nạn đói tiềm ẩn”, là vấn đề chúng ta cần quan tâm để đảm bảo đầy đủdinh dưỡng, vi chất cho sự phát triển của con người. Qua đánh giá, việc thiếu hụt vi chất dinh dưỡng có thể được khắc phục hiệu quả theo khuyến cáo của các tổ chức quốc tế để tăng cường i-ốt, sắt, kẽm và vitamin khác. Sau 7 năm thực hiện Nghị định 09, kết quả điều tra dinh dưỡng cho thấy, tình trạng thiếu hụt vi chất dinh dưỡng ở cộng đồng vẫn còn cao. Trong quá trình tổ chức thực hiện, theo đề nghị của một số doanh nghiệp, năm 2018, Chính phủđã ban hành Nghị quyết 19 theo hướng khuyến khích doanh nghiệp chế biến thực phẩm bổ sung vi chất vào các sản phẩm. “Thực tế, lượng vi chất i-ốt, kẽm, sắt, vitmain A vẫn thiếu hụt trong cộng đồng. Vì thế, chúng ta cần biện pháp can thiệp để đảm bảo người dân Việt không bị thiếu hụt vi chất”, Thứ trưởng Bộ Y tế nhấn mạnh.

Cần biện pháp can thiệp mang tính bắt buộc - ảnh 2
Cần sử dụng gia vị, muối i-ốt để bổ sung vi chất dinh dưỡng trong thực phẩm cho trẻ em

TS.BS Juliawati Untoro, Khoa Dinh dưỡng và An toàn thực phẩm, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khuyến nghị, để tăng cường vi chất thực phẩm trên quy mô lớn, bao phủdiện rộng, cần có biện pháp can thiệp hiệu quả mang tính bắt buộc. Chẳng hạn, tất cả muối ăn sử dụng trong gia đình và chế biến thực phẩm đều cần được tăng cường i-ốt như một chiến lược an toàn và hiệu quả để phòng ngừa và kiểm soát các rối loạn do thiếu hụt i-ốt. Tăng cường sắt vào bột mỳ được khuyến nghị là một chiến lược y tế công cộng làm cải thiện nồng độ haemoglobin và sắt, ngăn ngừa thiếu máu do thiếu sắt của các nhóm quần thể, đặc biệt các nhóm dễ tổn thương như trẻ em và phụ nữ. Tăng cường axit folic vào bột mỳ làm giảm nguy cơ phụ nữ có thai bị ảnh hưởng bởi dị tật ống thần kinh và cải thiện tình trạng thiếu axit folic của các quần thể dân.

Tuy nhiên, theo các chuyên gia, số lượng doanh nghiệp tại Việt Nam tuân thủviệc bổ sung i-ốt vào muối ăn; vitamin A vào dầu ăn; sắt, kẽm vào bột mì… đã giảm. Vì vậy, bà Trương Tuyết Mai, Phó Viện trưởng Viện Dinh dưỡng quốc gia đề nghị Dự thảo sửa đổi Nghị định 09 cần phải tiếp tục thực hiện các quy định tăng cường i-ốt vào muối dùng để ăn trực tiếp và muối dùng trong chế biến thực phẩm; tăng cường sắt, kẽm vào bột mỳ, vitamin A vào dầu ăn để đảm bảo phòng chống thiếu hụt vi chất trên cộng đồng, đặc biệt là trẻ em; góp phần thực hiện các mục tiêu chiến lược quốc gia về dinh dưỡng đến năm 2030, tầm nhìn 2045. 

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Bkav cảnh báo loại virus mới phát tán qua Facebook Chat
  • Deputy PM orders measures to promote overseas Vietnamese resources in national development
  • Diplomatic sector urged to promote bamboo diplomacy
  • President praises outgoing Spanish Ambassador's contributions to bilateral ties
  • Thời tiết Hà Nội 3 ngày tới: Mưa rào, nắng nóng trở lại
  • Deputy PM Quang receives Beninese Foreign Minister
  • Diplomatic sector urged to promote bamboo diplomacy
  • Việt Nam a bright spot in global panorama
推荐内容
  • Cháy vé tour đi Thái cổ vũ đội tuyển Việt Nam trận chung kết lượt về Asean Cup 2024
  • Việt Nam makes urgent call for ceasefire, protection of civilians in Gaza Strip
  • Việt Nam a bright spot in global panorama
  • PM receives leaders of Japan
  • Mẫu iPhone màn hình cong có thể sẽ xuất hiện trong năm tới
  • Cambodian PM wraps up official trip to Việt Nam