【câu lạc bộ bóng đá macarthur – perth】Khoảng 156.000 tỷ đồng dành cho các tuyến đường bộ cao tốc kết nối vùng Tây Nguyên
Khoảng 156.000 tỷ đồng dành cho các tuyến đường bộ cao tốc kết nối vùng Tây Nguyên
Đến năm 2030,ảngtỷđồngdànhchocáctuyếnđườngbộcaotốckếtnốivùngTâyNguyêcâu lạc bộ bóng đá macarthur – perth vùng Tây Nguyên sẽ hoàn thành 5 tuyến cao tốc Quy Nhơn - Pleiku, Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột, Gia Nghĩa - Chơn Thành, Tân Phú - Bảo Lộc và Bảo Lộc - Liên Khương. Các cao tốc này kỳ vọng mở ra cơ hội bứt phá cho Tây Nguyên.
Vừa qua, tại tỉnh Lâm Đồng, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị triển khai Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết 23-NQ/TW của Bộ Chính trị về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh Vùng Tây Nguyên đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 và xúc tiến đầu tư Vùng với chủ đề "Phát triển xanh - Hài hòa - Bền vững".
Để tăng trưởng kinh tế xã hội, Thủ tướng cho biết giao thông phải hiện đại, kết nối toàn vùng tới các cảng biển, sân bay. Trước năm 2030, Tây Nguyên cần hoàn thành các cao tốc quan trọng như Quy Nhơn - Pleiku, Khánh Hoà - Buôn Ma Thuột, Gia Nghĩa - Chơn Thành, Tân Phú - Bảo Lộc, Bảo Lộc - Liên Khương.
Theo Bộ Giao thông Vận tải, trong kế hoạch phát triển đường bộ cao tốc kết nối vùng theo quy hoạch mạng lưới đường bộ đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Bộ dự kiến tổng nhu cầu vốn đầu tư cho các tuyến đường bộ cao tốc kết nối vùng Tây nguyên khoảng 156.000 tỷ đồng, chia làm 2 giai đoạn:
Giai đoạn 1 (năm 2021 - 2025), tổng vốn bố trí để triển khai 4 dự án đường bộ cao tốc có tính chất liên vùng (cao tốc Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột, cao tốc Dầu Giây - Liên Khương...) với kinh phí khoảng hơn 28.000 tỷ đồng. Bộ đã bố trí khoảng 12.300 tỷ đồng nguồn ngân sách trung ương; ngân sách địa phương dự kiến hơn 6.500 tỷ đồng và kêu gọi vốn ngoài ngân sách nhà nước hơn 9.200 tỷ đồng.
Giai đoạn 2 (từ năm 2026 - 2030), nguồn vốn ngân sách nhà nước bố trí để triển khai các dự án cao tốcđã hoạch định trong quy hoạch có tính liên kết vùng (cao tốc Bắc Nam phía Tây các đoạn Gia Nghĩa đến Chơn Thành, Chơn Thành đến Đức Hòa...) với tổng nhu cầu vốn đầu tư tối thiểu hơn 89.000 tỷ đồng.
Trước đó, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã xác định 20 chỉ tiêu cụ thể về kinh tế, xã hội của Tây Nguyên đến năm 2030. Trong đó có một số chỉ tiêu quan trọng như tăng trưởng bình quân giai đoạn 2021 - 2030 đạt 7 - 7,5%; GRDP bình quân đầu người đạt 130 triệu đồng/năm. Tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân 1 - 1,5%/năm, 85% số xã đạt chuẩn nông thôn mới, tỷ lệ che phủ rừng trên 47%...
- ·Vụ Con Cưng, Thuận Phong, Khaisilk cần xử lý nghiêm, không thể 'chìm xuồng'
- ·Tiếng nói Xanh
- ·5 lưu ý gì khi sạc xe máy điện
- ·Người tiêu dùng thế hệ mới: Động lực đẩy mạnh tiêu dùng xanh
- ·Kinh tế khu vực châu Á Thái Bình Dương có thể bị ‘thổi bay’ 211 tỷ USD vì virus corona
- ·Rò rỉ hình ảnh mẫu xe điện cỡ nhỏ của Wuling cạnh tranh với Hongguang Mini EV
- ·Cần chuẩn bị những gì cho lần đầu đi xe điện?
- ·Phân loại rác tại nguồn: Chuyên gia nêu giải pháp
- ·Chàng trai gốc Việt từ chối tập đoàn danh tiếng để làm việc tại Bộ Tài chính Anh
- ·Sẵn sàng vận hành thí điểm thị trường tín chỉ carbon tại Việt Nam
- ·Phó Thủ tướng đồng ý nối lại các chuyến bay thương mại quốc tế
- ·BIDV triển khai Khung quản lý rủi ro môi trường, xã hội trong tài trợ thương mại
- ·Xe hybrid phát thải gấp 5 lần xe điện
- ·Long An: Trường học công lập quy mô 100 tỷ VPBank tài trợ đạt chuẩn xanh quốc tế
- ·Phó Thủ tướng yêu cầu Hà Nội, TPHCM đánh giá toàn diện chất lượng không khí
- ·Dubai xanh hóa ngành hàng không với hệ thống pin quang điện lớn nhất thế giới
- ·Tesla hé lộ công nghệ sạc ô tô điện không dây
- ·Mercedes nổi bật trong danh sách xe điện hạng sang phân phối tại thị trường Việt
- ·Thủ tướng yêu cầu Thanh tra các gói thầu mua vật tư y tế phòng chống dịch COVID
- ·Vingroup và Vietravel hợp tác thúc đẩy du lịch xanh