【vô địch quốc gia chile】Sẽ sớm ban hành Thông tư hướng dẫn Nghị quyết xử lý nợ thuế
Khi nào thì khoanh nợ,ẽsớmbanhànhThôngtưhướngdẫnNghịquyếtxửlýnợthuếvô địch quốc gia chile khi nào được xóa nợ thuế?
Trao đổi với phóng viên TBTCVN ngày 30/1, ông Đoàn Xuân Toản - Phó Vụ trưởng Vụ Quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế (Tổng cục Thuế) cho biết, để đưa Nghị quyết về khoanh nợ tiền thuế, xóa nợ tiền phạt chậm nộp, tiền chậm nộp đối với người nộp thuế (NNT) không có khả năng nộp ngân sách nhà nước - NSNN (gọi chung là Nghị quyết xử lý nợ) vào áp dụng trong thực tiễn, có hai nội dung rất quan trọng cần quy định rõ là khi nào khoanh nợ và khi nào xóa nợ tiền thuế. Với trường hợp khoanh nợ, sẽ áp dụng khoanh nợ tiền thuế kể từ ngày 1/7/2020 đối với NNT đã chết, mất tích hoặc mất năng lực hành vi dân sự; NNT có quyết định giải thể; NNT phá sản, NNT không còn hoạt động kinh doanh tại địa chỉ đã đăng ký; NNT đã bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
Với trường hợp được xóa nợ thuế, ông Toản cho biết, NNT sẽ được xóa nợ tiền phạt chậm nộp, tiền chậm nộp còn nợ trước ngày 1/7/2020 đối với các đối tượng được khoanh nợ đã nêu trên. Điều kiện để được xóa nợ là NNT không còn khả năng nộp NSNN. Điều kiện xử lý theo từng đối tượng cụ thể như sau: Đối với NNT đã chết, mất tích hoặc mất năng lực hành vi dân sự thì cần có giấy chứng tử, hoặc giấy báo tử, hoặc quyết định của tòa án tuyên bố là đã chết, mất tích, mất năng lực hành vi dân sự; trường hợp NNT giải thể thì phải có quyết định giải thể, hoặc thông báo của cơ quan đăng ký kinh doanh về việc NNT đang làm thủ tục giải thể trên hệ thống thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp.
Với trường hợp NNT phá sản, thì cần có đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, hoặc tòa án có thông báo thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản. Nếu NNT không còn hoạt động kinh doanh tại địa chỉ đã đăng ký, hoặc NNT đã bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thì cơ quan thuế phải xác định chính xác là không còn hoạt động sản xuất kinh doanh trên thực tế, có biên bản xác nhận giữa cơ quan quản lý thuế với UBND xã, phường, thị trấn nơi NNT có trụ sở, hoặc địa chỉ liên lạc về NNT không còn hoạt động tại địa chỉ đã đăng ký kinh doanh, địa chỉ liên lạc, hoặc cơ quan quản lý thuế có văn bản đề nghị cơ quan có thẩm quyền thu hồi, hoặc quyết định của cơ quan có thẩm quyền thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh theo đề nghị của cơ quan quản lý thuế.
Trường hợp xóa nợ tiền phạt chậm nộp, tiền chậm nộp còn nợ trước ngày 1/7/2020 đối với NNT bị thiệt hại vật chất do gặp thiên tai, thảm họa, dịch bệnh, hỏa hoạn, tai nạn bất ngờ thì cần đảm bảo các điều kiện sau: Có xác nhận của cơ quan có thẩm quyền về việc NNT bị thiên tai, thảm họa, dịch bệnh, hỏa hoạn, tai nạn bất ngờ và thời gian, địa điểm xảy ra; có văn bản đánh giá thiệt hại vật chất do NNT lập và có xác nhận về giá trị thiệt hại của tổ chức kiểm toán độc lập, cơ quan thẩm định giá, hoặc cơ quan bảo hiểm; số tiền phạt chậm nộp, tiền chậm nộp được xóa tính trên số tiền nợ thuế phát sinh vượt ra ngoài giá trị tài sản, hàng hóa bị thiệt hại sau khi đã trừ các khoản đã được bồi thường, bảo hiểm.
Với trường hợp xóa nợ tiền phạt chậm nộp, tiền chậm nộp còn nợ trước ngày 1/7/2020 đối với NNT cung ứng hàng hóa, dịch vụ được thanh toán trực tiếp bằng nguồn vốn NSNN nhưng chưa được thanh toán, phải đảm bảo các điều kiện sau: Có văn bản xác nhận của đơn vị sử dụng vốn NSNN về NNT chưa được thanh toán; có hợp đồng kinh tế ký với đơn vị sử dụng vốn NSNN và biên bản nghiệm thu công trình; số tiền phạt chậm nộp, tiền chậm nộp được xóa được tính trên số nợ tiền thuế, nhưng số nợ tiền thuế không vượt quá số tiền NSNN chậm thanh toán.
Sẽ thực hiện công khai, minh bạch các thủ tục xử lý nợ
Nghị quyết xử lý nợ là văn bản quy phạm phát luật, cơ sở pháp lý để thực hiện xử lý nợ, nên để có thể áp dụng trong thực tế, cần phải có hệ thống các văn bản hướng dẫn thực hiện. Đại diện Tổng cục Thuế cho biết, hiện cơ quan này đang xây dựng thông tư quy định chi tiết, hướng dẫn trình tự thủ tục hồ sơ, khoanh nợ, xóa nợ; Quy trình thực hiện xử lý nợ để có thể kiểm tra, kiểm soát việc xử lý nợ thuế.
“Hiện nay Tổng cục Thuế đã xây dựng dự thảo thông tư hướng dẫn, gửi các Cục thuế tham gia ý kiến. Ngoài ra, Tổng cục Thuế cũng đang xây dựng Chỉ thị của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc xử lý nợ thuế, thành lập các ban chỉ đạo triển khai thực hiện nghị quyết ở trung ương và địa phương. Dự thảo văn bản gửi UBND các tỉnh, thành phố để phối hợp chỉ đạo triển khai nghị quyết xử lý nợ tại từng địa phương cụ thể” - ông Toản cho biết.
Để NNT nắm bắt được nghị quyết xử lý nợ, Tổng cục Thuế cũng đã yêu cầu các cục thuế tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến nghị quyết; phối hợp với cơ quan báo chí, truyền thông để tổ chức tuyên truyền, phổ biến để người dân và doanh nghiệp biết và chủ động thực hiện. “Sau khi đã có các văn bản hướng dẫn, Tổng cục Thuế cũng sẽ tập huấn nghị quyết theo các văn bản hướng dẫn cho các cục thuế, cũng như cán bộ công chức thuế để thực hiện thống nhất. Thực hiện công khai, minh bạch các thủ tục xử lý nợ để các tổ chức, cá nhân biết và theo dõi, giám sát” - ông Toản nói.
Được biết, ngoài việc đang hoàn thiện các văn bản hướng dẫn, Tổng cục Thuế cũng đang triển khai xây dựng các phần mềm ứng dụng công nghệ thông tin để quản lý, theo dõi chặt chẽ việc xử lý nợ thuế, hỗ trợ cơ quan thuế các cấp trong việc giám sát tình hình xử lý nợ và hỗ trợ các giải pháp, hướng dẫn, giải đáp các vướng mắc về thủ tục, hồ sơ xử lý nợ trong quá trình thực hiện.
“Để có thể xử lý nợ thuế ngay khi nghị quyết có hiệu lực, hiện Tổng cục Thuế đã yêu cầu các cục thuế triển khai rà soát, phân loại nợ theo từng địa bàn, từng đối tượng để xử lý chính xác. Phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương, các cơ quan liên quan để kiểm tra và xác nhận, xác minh thông tin NNT và thông báo công khai trên toàn quốc NNT được khoanh, xóa nợ. Chuẩn bị đầy đủ các thủ tục, hồ sơ để trình cấp có thẩm quyền xem xét xử lý kịp thời khi nghị quyết có hiệu lực thi hành” - ông Toản thông tin.
Sẽ giảm 16.300 tỷ đồng sau khi xử lý Tổng cục Thuế cho biết, trên cơ sở nợ đọng không còn khả năng thu tại các địa phương đến thời điểm 31/12/2019, khi thực hiện nghị quyết xử lý nợ thì số nợ thuế toàn ngành sẽ giảm khoảng 16.300 tỷ đồng. Ngày 21/1/2020 Tổng cục Thuế cũng đã có văn bản giao nhiệm vụ, chỉ tiêu thu nợ, xử lý nợ năm 2020 cụ thể cho từng Cục thuế để tổ chức triển khai thực hiện. |
Nhật Minh
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Xe tải mất lái tông xe khách trên quốc lộ, nhiều người bị thương ở Bình Phước
- ·Kỷ niệm 30 năm vịnh Hạ Long được UNESCO vinh danh là di sản
- ·Vợ tướng Vịnh kể hậu trường viết 'Người thầy' giành 2 Giải thưởng Sách Quốc gia
- ·Ô tô nội đắt hàng, thị trường chờ sức bật năm 2019
- ·Thời tiết hôm nay 01/12: Nam Bộ sáng sớm mát mẻ; Bắc Bộ rét, sương mù
- ·Sắc vóc trẻ trung của MC Vân Hugo ở tuổi 36
- ·Quân đội trao tặng 100.000 phần quà đến đồng bào khó khăn do dịch
- ·Hành trình vạn dặm bắt đầu từ những bước đi
- ·Mạng xã hội, não bộ suy yếu và làm quen lại với việc đọc sách
- ·20 y, bác sĩ Quảng Ninh lên đường tham gia chống dịch tại Tây Ninh
- ·Vietjet tặng hành khách cơ hội trải nghiệm miễn phí tại lễ hội khinh khí cầu lớn nhất Ấn Độ
- ·Ô tô nội đắt hàng, thị trường chờ sức bật năm 2019
- ·5 gợi ý quà tặng mỹ phẩm 20/10
- ·Bích Phương biến hóa đầy gợi cảm trong MV Đố anh đoán được
- ·Sập cầu tạm ở Trà Vinh khi dùng 2 xe tải để thử tải
- ·Buồng trứng khỏe mạnh giúp giảm cân dễ dàng hơn
- ·Hà Nội cách ly tập trung người về từ vùng dịch từ 0 giờ ngày 22/7
- ·Linh hoạt hỗ trợ lao động tạm hoãn hợp đồng, nghỉ việc không lương
- ·Bộ Nội vụ thống nhất nghỉ 7 ngày Tết Nguyên đán 2024
- ·Tôm, cá sông Đà, Hòa Bình được trao chứng nhận nhãn hiệu