【tai xiu 3/4】Đoàn ca múa nhạc dân tộc Bình Phước nỗ lực phục vụ nhân dân
Đổi mới mô hình hoạt động
Năm 2019,ĐoagravencamuacuteanhạcdacircntộcBigravenhPhướcnỗlựcphụcvụtai xiu 3/4 đoàn được tỉnh đầu tư hệ thống âm thanh, ánh sáng, sân khấu và màn hình led hoàn toàn mới. Đây là niềm vui lớn và cơ sở để đoàn mạnh dạn đảm nhận hầu hết các chương trình nghệ thuật chào mừng ngày lễ lớn, sự kiện trọng đại của tỉnh. Ở cấp tỉnh, đoàn đã cố gắng xây dựng các chương trình, tiết mục mới phục vụ nhiệm vụ chính trị và đáp ứng nhu cầu hưởng thụ nghệ thuật của nhân dân. Đoàn tham gia biểu diễn tại trung tâm các huyện, thị xã, thành phố hàng chục suất diễn, thu hút đông người xem. Ở cấp xã, để khắc phục tình trạng hạn chế người xem, đoàn đã kết hợp suất diễn do địa phương đăng ký với các sự kiện chính trị của cơ sở. Cách làm này đã nâng cao hiệu quả, bởi địa phương có chương trình nghệ thuật phục vụ nhân dân, còn đoàn nhận được sự tham gia và cổ vũ của đông người xem.
Một tiết mục biểu diễn của Đoàn ca múa nhạc dân tộc tỉnh tại chương trình nghệ thuật chào xuân mới Canh Tý 2020
Ngoài ra, đoàn đã chủ động mở rộng giao lưu với Đoàn văn công Quân khu 7 cùng biểu diễn trong chương trình lễ kỷ niệm Ngày giải phóng Bình Phước; trao đổi suất diễn với Nhà hát ca múa nhạc Biển Xanh (tỉnh Bình Thuận); tham gia festival hoa Đà Lạt lần thứ 8 tại tỉnh Lâm Đồng. Thông qua những chương trình này, đoàn có cơ hội trao đổi chuyên môn nghiệp vụ, chương trình, suất diễn, công tác quản lý... trong hoạt động nghệ thuật.
Ông Nguyễn Ngọc Lương, Trưởng đoàn ca múa nhạc dân tộc tỉnh cho biết: Năm 2020, đoàn xây dựng kế hoạch tập trung thực hiện chương trình những ngày lễ lớn và chào mừng đại hội đảng bộ các cấp. Nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng trang thiết bị, đoàn đã chủ động liên hệ với các đơn vị nghệ thuật tại TP. Hồ Chí Minh, các công ty sự kiện để đa dạng mô hình hoạt động, khai thác hiệu quả trang thiết bị góp phần nâng cao các giá trị nghệ thuật, định hướng nhu cầu thẩm mỹ nghệ thuật cho nhân dân. Đoàn cũng sẽ kết hợp các đơn vị trong tỉnh tổ chức hội thi “Tiếng hát hay Bình Phước” nhằm phát hiện tài năng ca nhạc, tạo nhân lực cho đoàn và thúc đẩy phong trào ca hát trong tỉnh.
Chọn hướng đi riêng
Trong các loại hình nghệ thuật thì biểu diễn nghệ thuật là một trong những loại hình có tính tổng hợp cao. Để biểu diễn nghệ thuật phải có một không gian nhất định với sự kết hợp của tác phẩm, nghệ sĩ hòa âm, phối khí, nghệ sĩ biểu diễn, múa, trang phục, đạo cụ, cảnh trí, thiết kế sân khấu, âm thanh, ánh sáng, màn hình led... Mỗi bộ phận đòi hỏi phải có những nghệ sĩ, kỹ thuật viên thực sự giỏi mới có thể tạo ra một chương trình biểu diễn nghệ thuật đặc sắc và chất lượng. Do vậy, biểu diễn nghệ thuật đòi hỏi tất cả bộ phận đều phải có sự khổ luyện để đáp ứng nhu cầu hưởng thụ của người xem. Vì vậy, thời gian tới đoàn sẽ tập trung tuyển dụng và xây dựng đội ngũ nhân sự có chuyên môn cao, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mà thực tiễn đặt ra. Đồng thời, xây dựng chương trình tập luyện thường xuyên của các bộ phận chuyên môn nhằm nâng cao kỹ năng và chất lượng biểu diễn.
Vấn đề đoàn quan tâm hiện nay là nâng cao tính dân tộc trong hoạt động biểu diễn nghệ thuật. Bình Phước có 41 dân tộc trên mọi miền đất nước đến sinh sống và lập nghiệp, nên đoàn đã thu thập nhiều tiết mục tham gia của đồng bào các dân tộc như Tày, Thái, Dao, Hơmông, Khơme.... làm chất liệu quan trọng để xây dựng tính dân tộc trong các tiết mục phục vụ nhân dân. Trưởng đoàn Nguyễn Ngọc Lương chia sẻ: Đoàn đang xây dựng kế hoạch kết hợp âm nhạc của đồng bào dân tộc bản địa S’tiêng với đàn đá Lộc Hòa (bảo vật quốc gia của tỉnh) để xây dựng ban nhạc mang tính dân tộc độc đáo riêng của Đoàn ca múa nhạc dân tộc tỉnh Bình Phước. Hiện đoàn đăng ký đề tài khoa học cấp tỉnh “Âm nhạc S’tiêng - khảo cứu, bảo tồn và phát triển” trong 2 năm 2020-2021 và nếu được triển khai sẽ là cơ sở quan trọng về khoa học, về chất liệu âm nhạc để ứng dụng vào hoạt động của đoàn, góp phần thu hút ngày càng đông du khách đến với Bình Phước.
Năm 2019, Đoàn ca múa nhạc dân tộc tỉnh Bình Phước đã công diễn 13 vở diễn, chương trình ca múa nhạc; dàn dựng mới 8 vở diễn, chương trình; sửa chữa, nâng cấp 5 vở diễn, chương trình; sửa chữa, nâng cấp và dàn dựng mới 99 tiết mục; biểu diễn 98 buổi với 69.790 lượt người xem.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Công bố giải thưởng ASEAN ICT Awards 2016 tại Việt Nam
- ·Bài toán đồng xu khiến thiên tài cũng phải bó tay
- ·Lịch nhập học của các trường đại học, học viện 2024
- ·Đề xuất nhận 520 học sinh vào trường Tiểu học Tây Mỗ 3, Hà Nội
- ·Đại tá Nguyễn Thanh Hà làm Phó Giám đốc Công an tỉnh An Giang
- ·Sinh viên CNTT Việt Nam giao lưu cùng Tổng Giám đốc Tập đoàn Aptech
- ·Điểm chuẩn Đại học An ninh nhân dân 2024, thấp nhất 16
- ·Nhiều người mắc lỗi chính tả: 'Suôn sẻ' hay 'suôn xẻ'?
- ·Huyện Sóc Sơn sẽ cưỡng chế các công trình 'xẻ thịt' đất rừng
- ·Xúc động hình ảnh thầy hiệu trưởng bơi giữa dòng nước lũ kiểm tra trường
- ·Phần mềm độc hại mới nhắm vào webcam và camera giám sát
- ·'Mài dũa' hay 'mài giũa' mới chuẩn Tiếng Việt?
- ·Đề xuất nhận 520 học sinh vào trường Tiểu học Tây Mỗ 3, Hà Nội
- ·Thêm nhiều trường đại học công bố xét tuyển bổ sung đợt 2
- ·9 số điện thoại đường dây nóng nhận phản ánh về giao thông dịp nghỉ lễ 2/9
- ·Câu đố huyền thoại của Einstein khiến thần đồng cũng phải chịu thua
- ·Hai bộ phim của học sinh Việt được chọn tranh tài quốc tế
- ·Học viện Chính trị Công an Nhân dân có điểm chuẩn cao nhất các trường công an
- ·Kiểm tra ma tuý tài xế vụ tai nạn khiến 3 người CLB HAGL tử vong
- ·Giá nhà trọ tăng chóng mặt, tân sinh viên khóc ròng