【nhan dinh aegoal】Cẩn trọng với “bụi phấn” ở cà chua
"Bụi phấn" có ở cà chua bị sử dụng quá liều lượng mới gây nguy hiểm |
“Bụi phấn” khiến người tiêu dùng lo lắng
Theẩntrọngvớibụiphấnởcànhan dinh aegoalo lý giải của những tiểu thương buôn rau củ quả từ các vùng sản xuất ra một số chợ đầu mối lớn ở Hà Nội cho biết, nhưng chất mà mọi người gọi là bột trắng bám ở trên quả cà chua chỉ là “bụi phấn” chứ không phải là hóa chất. Tuy nhiên, theo tìm hiểu của phóng viên, “bụi phấn” trên quả cà chua đó là một chất bột.
Trong khi đó tại các chợ bán lẻ, tiểu thương cũng giải thích những bụi phấn màu trắng còn dính trên cuống và quả cà chua là “chất bảo vệ” cho cà chua khỏi bị sương muối. Về sự nguy hiểm khi sử dụng cà chua dính chất này nếu không được rửa sạch, người bán hầu như chả ai quan tâm.
Trước đó, trả lời phỏng vấn trên báo Lao Động, ông Nguyễn Hữu Điền- Công ty thực phẩm, hoa quả Hà Nội- cho biết: “lớp màu trắng vàng nhạt đọng trên quả có thể là phèn chua, nhưng phần lớn người trồng sử dụng sulfat đồng hay còn gọi là thuốc boócđô- gồm hai thành phần chính là vôi sống và sulfat đồng”.
Tuy nhiên, khi những quả cà chua đó đã được các thương lái chia nhỏ ra tiêu thụ ngoài thị trường thì qua quá trình vận chuyển những “bụi phấn” đó đã bị rơi rớt hoặc được lau, rửa sạch trước khi đến tay người tiêu dùng.
Thông tin, cà chua bị phun chất hóa học độc hại để chống thối khi sương xuống đã gây lo lắng đối với người tiêu dùng. Chị Bùi Thị Minh Anh (Mai Dịch, Cầu Giấy, Hà Nội) cho biết, cà chua là loại quả được sử dụng nhiều và thường xuyên nhất trong chế biến các món ăn của gia đình, không những thế gia đình chị còn thường dùng cà chua để ăn sống hoặc làm salat nên việc dùng chất hóa học phun lên cà chua để chống thối là việc làm rất nguy hiểm.
Đồng quan điểm đó, bác Hoàng Thị Bích Hạnh ( Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội) búc xúc: “Cà chua là thực phẩm rất phổ biến trong bữa ăn các gia đình, nên bảo tẩy chay loại quả này ra khỏi bữa ăn là điều rất khó thực hiện. Vì thế tôi mong những người trong cũng như những người bán hãy làm những việc có lương tâm để không gây hại cho người sử dụng”.
Không chỉ bác Hạnh hay chị Minh Anh mà rất nhiều người tiêu dùng khác cũng đồng loạt lên tiếng phản đối việc làm này. Chị Bích (Khu tập thể Đại học Sư phạm Hà Nội) nói: “Tôi nghĩ để chống sương cho cà chua thì có rất nhiều cách, như người dân có thể dùng những tấm nilon chống sương chuyên dụng để căng lên trên luống cà chua hoặc sáng ra tưới nước cho cà chua thì sẽ hết sương, đừng vì một ít lợi nhuận mà lại hại người tiêu dùng đến như vậy”.
Để hạn chế chất độc trước khi sử dụng cần ngâm và rửa sạch cà chua dưới vòi nước |
Phèn nhôm phun lên cà chua có độc không?
Theo PGS.TS Nguyễn Duy Thịnh (Viện Công nghệ thực phẩm, Đại học Bách khoa Hà Nội), hiện nay một số hóa chất có thành phần nhôm vẫn được phép sử dụng trong thực phẩm. Như ôxít nhôm được sử dụng làm bột phủ màu bạc trong thực phẩm. Tuy nhiên nếu sử dụng quá liều lượng cho phép chất này sẽ gây suy gan, thận, tế bào thần kinh và cả bệnh ung thư. Tùy theo lượng độc tố vào cơ thể mà có thể gây ngộ độc cấp tính hoặc mãn tính. Theo tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế Thế giới, lượng nhôm nạp vào cơ thể (an toàn) cho mỗi người là 2mg/1kg cân nặng/1 tuần. Lượng nhôm nạp vào quá mức sẽ xảy ra những ảnh hưởng nhất định đến hệ trung khu thần kinh, nhất là với chứng trì độn tuổi già.
Đồng quan điểm trên, PGS-TS Trần Hồng Côn- khoa Hóa, Đại học Khoa học tự nhiên (Đại học Quốc gia Hà Nội) trả lời phỏng vấn trên báo Lao Động cho biết, phèn nhôm có trong hạt hướng dương trước đây được cho là độc cũng chính là phen chua hiện nay chúng ta đang sử dụng rộng rãi. Phèn chua là hợp chất được dùng trong nhiều khâu của chế biến thực phẩm như làm mứt, làm sạch nước... Và trong quy định các chất độc hại không bao gồm phèn chua, mà chỉ khuyến cáo sử dụng tồn dư trong thực phẩm không quá lớn.
Phèn chua cũng được sử dụng trong bảo quản cà chua, nhưng rất ít. Nếu sử dụng cũng không ảnh hưởng sức khỏe như nhiều người lo lắng. Thay vào đó, thuốc boócđô (còn gọi là sulfat đồng) được người trồng sử dụng như truyền thống để xử lý bệnh xoăn lá còn đáng ngại hơn.
Quy định có đề cập đến hàm lượng gây độc của sulfat đồng. Nếu ở mức độ cao, sulfat đồng có thể gây nôn mửa, nhưng không gây chết người. Riêng tồn dư trên cây cà chua thì người dân không quá lo lắng, bởi sulfat đồng là chất vô cơ, chủ yếu bám trên lá do có nhiều lông tơ, còn trên quả bám vào nhưng ít và độ thẩm thấu qua màng quả không cao. Để hạn chế, người dân chỉ cần ngâm cà chua vào nước, rửa sạch dưới vòi nước xối là được.
Ngọc Nữ
(责任编辑:World Cup)
- ·Ngủ không đủ giấc – Tình trạng đáng báo động trong cuộc sống hiện đại
- ·Cảnh báo giả danh đoàn kiểm tra các cơ sở kinh doanh thực phẩm
- ·Đã đến lúc trả lại vàng cho thị trường
- ·Đầu tư từ các quỹ BHXH: Ưu tiên các hình thức đầu tư an toàn
- ·Bidrico liên tiếp chào sân sản phẩm mới nguồn gốc thiên nhiên
- ·Quảng Ninh: Số vụ vi phạm tăng 112%
- ·Giảm lãi suất tiền gửi USD của các cá nhân về 0%
- ·Hội thảo khoa học quốc tế dành cho các nhà khoa học trẻ khối kinh tế và kinh doanh
- ·FLC Green Apartment
- ·Giá vàng hôm nay 13/12/2023: Vàng trong nước tiếp đà giảm mạnh, thế giới xu hướng đi ngang
- ·'Soi' những nâng cấp đáng tiền nhất trên Toyota Camry 2.5Q 2019
- ·Xếp loại bằng đại học: Xu hướng phải đi cùng thực tế
- ·Không có chuyện trúng tủ khi ra đề kiểm tra học kỳ theo tổ hợp
- ·Phát hành chứng khoán bằng ngoại tệ ở nước ngoài
- ·Nhật ký ‘phá đảo’ Quy Nhơn trong 24h của đôi bạn thân
- ·Chuyện cổ tích của Nam
- ·Bằng đại học sẽ không còn xếp loại học lực: Đừng để “vàng, thau lẫn lộn“
- ·Tiêu hủy 835 kg hoa quả không giấy tờ
- ·Bài học về tiền của doanh nhân không xu dính túi trở nên giàu có
- ·Đào tạo trực tuyến: Chưa thể mở rộng đại trà cho toàn bộ sinh viên