【tỉ số trận đấu ngoại hạng anh】Cải cách tiền lương đối diện với khó khăn chung
Khó cải cách theo lộ trình
Trong thời gian qua,ảicáchtiềnlươngđốidiệnvớikhókhătỉ số trận đấu ngoại hạng anh Quốc hội và Chính phủ đã nhiều lần bàn thảo, thể hiện quyết tâm cải cách tiền lương, đặc biệt là nâng lương cho đội ngũ công chức, viên chức làm việc tại khu vực Nhà nước. Đồng thời, từ năm 2019 dành 40% tăng thu thực hiện của ngân sách trung ương và 70% tăng thu thực hiện so với dự toán của ngân sách địa phương để tạo nguồn cải cách tiền lương trong năm 2020 và tích lũy cho giai đoạn 2021-2025.
Vào tháng 5/2020, Chính phủ đã họp Ban chỉ đạo cải cách tiền lương quốc gia, thể hiện quyết tâm phải thực hiện cải cách tiền lương trong năm 2021.
Tuy nhiên, mới đây, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc buộc phải ký quyết định tạm dừng tăng lương cơ sở cho công chức, viên chức, người hưởng lương từ ngân sách. Quyết định này là sự chia sẻ của khu vực Nhà nước với các khu vực khác đang gặp rất nhiều khó khăn trước tác động của dịch Covid -19.
Đại diện Vụ Tiền lương (Bộ Nội vụ) cho biết, tới nay Bộ Nội vụ cũng chưa có đánh giá ảnh hưởng cụ thể của việc dừng tăng lương cơ sở tới các nhóm đối tượng có quyền lợi. Trước những tác động bất lợi từ dịch Covid -19, đề án cải cách tiền lương cũng có thể sẽ phải được giãn lùi cho phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội.
Cải cách tiền lương chỉ có thể thực hiện trong điều kiện bình thường
Theo ông Phạm Minh Huân - Nguyên Thứ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, cải cách tiền lương là câu chuyện dài, được bàn thảo khá lâu. Thời gian gần đây được bàn mạnh, được đưa cả vào Nghị quyết 27-NQ/TW của Trung ương về cải cách tiền lương.
Ông Huân cho rằng, cải cách tiền lương không phải là tăng lương, cũng không phải là hướng lương khu vực công tiệm cận với khu vực tư. Về bản chất cải cách tiền lương phải đảm bảo tính đồng bộ, sự công bằng, từ đó tạo ra sự đột phá về bức tranh tiền lương và động lực để xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
"Muốn cải cách tiền lương phải tạo nguồn, xác định đi đôi với cải cách bộ máy, tinh giảm biên chế, nâng cao năng suất lao động. Tuy nhiên, trong bối cảnh kinh tế - xã hội vừa trải qua cú sốc do dịch Covid -19 thì rất khó có nguồn lực mà cải cách tiền lương" - ông Huân nói.
Cũng theo ông Huân, hiện nay vẫn còn một số bất cập trong việc thực hiện chính sách tiền lương đặc thù trong lực lượng vũ trang và một số đối tượng. Cần nghiên cứu, thang bảng lương và chế độ phụ cấp theo nghề, chế độ nâng lương, nguyên tắc xếp lương, nguyên tắc chuyển xếp lương cũ sang lương mới… với các nhóm này.
Bà Nguyễn Thị Lan Hương - Chuyên gia lao động, tiền lương cho rằng, tất cả các cải cách tiền lương ở các quốc gia khác trên thế giới đều được nhấn mạnh là đặt trong điều kiện bình thường. Khi có những biến cố, hoặc có những cú sốc của xã hội thì quốc gia đó phải ưu tiên để xử lý các biến cố đó.
"Căn cứ để tăng tiền lương là tăng về phát triển kinh tế; thứ hai là tăng về giá; thứ ba là tăng về phúc lợi xã hội" - bà Hương nhấn mạnh.
Theo bà Hương, nếu nói về phát triển kinh tế thì rõ ràng năm nay do tác động của dịch bệnh, nền kinh tế của nước ta đang tăng trưởng chậm. Thứ hai là về giá cả, thực chất giá cả cũng không tăng nhiều (trừ 1 - 2 mặt hàng). Thứ ba là phúc lợi xã hội, về vấn đề này thì Chính phủ cũng đang làm tốt sự chia sẻ lại.
Như vậy, lộ trình tăng lương, cải cách tiền lương có thể bảo lưu, chứ không phải bỏ. Trong cuộc đua thì 1/3 chặng đường đầu có thể chạy chậm đi, 2 chặng sau đẩy nhanh tốc độ thì vẫn có thể về đích đúng hạn.
"Tôi tin là Việt Nam sẽ vượt qua được dịch bệnh, sẽ phục hồi nhanh hơn các quốc gia khác bởi chúng ta cũng chịu tổn thất ít hơn. Hiện nay nên ưu tiên cho khu vực sản xuất kinh doanh để vực dậy. Lúc kinh tế đã vững, có nguồn ta sẽ đẩy nhanh lộ trình cải cách tiền lương" - bà Hương nhận định./.
"Trong 4 năm gần đây mức lương cơ sở tăng khoảng 7%. Mức tăng này thường được áp dụng từ ngày 1/7 hàng năm. Năm 2017, lương cơ sở tăng thêm 90.000 đồng, từ 1.210.000 đồng lên 1.300.000 đồng/tháng; năm 2018 tăng thêm 90.000 đồng lên 1.390.000 đồng; năm 2019 thêm 100.000 đồng lên 1.490.000 đồng/tháng”. Nguồn: Bộ Tài chính |
Bùi Tư
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Nuôi chồn hương bước đầu đạt hiệu quả kinh tế
- ·Trưng bày 100 hình ảnh, tư liệu, hiện vật về chiến dịch Xuân Mậu Thân ở Thành Huế
- ·HNX nhắc nhở toàn thị trường 32 công ty chậm công bố thông tin
- ·Lại bán tháo, VN
- ·Bởi không nghe lời mẹ
- ·Lấy của người
- ·Phái sinh: Sẽ có thêm một phiên tăng điểm vào đầu tuần?
- ·Hao gầy hồn cốt...
- ·Cần xử lý tình trạng đổ rác “bậy” trên đường tạo lực Bắc Tân Uyên
- ·HBC thay đổi số lượng cổ phiếu có quyền biểu quyết
- ·Giá vàng hôm nay 31/8/2024: Vàng nhẫn giảm nhẹ theo thế giới
- ·Ngày 6/6, gần 1,68 triệu cổ phiếu DVW chào sàn UPCoM
- ·Phái sinh: Chỉ số có thể hồi lại, nhưng khả năng điều chỉnh vẫn còn cao
- ·Động lực phát triển đặc sản địa phương
- ·Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Long An thăm, chúc mừng Giáng sinh các cơ sở tôn giáo
- ·PDR thay đổi số lượng cổ phiếu có quyền biểu quyết
- ·Khai mạc liên hoan văn hóa âm nhạc Thái Lan ở Pattaya
- ·Nhiều DN bán hàng miễn thuế chưa đáp ứng yêu cầu quản lý hải quan
- ·Giá vàng hôm nay (3/7): Vàng tăng hay giảm trong tuần này?
- ·Bảo tồn giá trị văn hóa từ cộng đồng