会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bxh vđqg phần lan】Các ngành công nghiệp Thổ Nhĩ Kỳ cố gắng để đáp ứng nhu cầu trong bối cảnh virus Covit!

【bxh vđqg phần lan】Các ngành công nghiệp Thổ Nhĩ Kỳ cố gắng để đáp ứng nhu cầu trong bối cảnh virus Covit

时间:2025-01-11 05:34:31 来源:Nhà cái uy tín 作者:La liga 阅读:470次

Nhiều ngành công nghiệp Thổ Nhĩ Kỳ từ dệt may đến ô tô,ácngànhcôngnghiệpThổNhĩKỳcốgắngđểđápứngnhucầutrongbốicảbxh vđqg phần lan thực phẩm, máy móc và điện tử đã đẩy mạnh sản xuất để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng từ nước ngoài khi những ảnh hưởng của sự bùng phát virus Covid-19 ở Trung Quốc. Sự bùng phát dịch Covid-19 đang gây lo ngại trên khắp thế giới đối với các ngành công nghiệp toàn cầu. Sản lượng sản xuất giảm đã dẫn đến tình trạng thiếu sản phẩm và phụ tùng từ Trung Quốc. Nhiều công ty và quốc gia phụ thuộc vào Trung Quốc về bán thành phẩm và sự thiếu hụt nguồn cung này có khả năng ảnh hưởng đến nhiều nền kinh tế trên toàn thế giới.

cac nganh cong nghiep tho nhi ky co gang de dap ung nhu cau trong boi canh virus covit 19 bung phat

Sự bùng phát dịch Covid-19 đầu tiên khiến mọi người đổ xô đến các hiệu thuốc, gây ra sự gia tăng lớn về nhu cầu về khẩu trang và các nhà máy cố gắng để đáp ứng các đơn đặt hàng và các cửa hàng nhanh chóng bán hết mặt hàng này. Nhận được những đơn đặt hàng gấp rút hàng chục triệu khẩu trang kể từ tháng trước, các nhà sản xuất Thổ Nhĩ Kỳ đã phải đẩy mạnh sản xuất, một số nhà máy đang hoạt động 24 giờ một ngày. Nhu cầu về khẩu trang và nguồn cung cấp các sản phẩm làm sạch, tẩy trùng ngày càng tăng được coi là nguyên nhân làm nhu cầu trong ngành hóa chất của Thổ Nhĩ Kỳ tăng 30% đến 40% kể từ khi dịch bệnh xuất hiện lần đầu tiên và tăng ​​xuất khẩu 20%trong tháng 1.

Tờ nhật báo Sabah dẫn nguồn tin từ ngành công nghiệp của Thổ Nhĩ Kỳ đưa tin hôm thứ ba vừa qua hiện tại các nhà sản xuất Thổ Nhĩ Kỳ đang nhận được đơn đặt hàng từ Trung Quốc và châu Âu với số lượng lên tới 80 triệu khẩu trang, khiến các nhà sản xuất phải cố gắng tăng sản lượng. Các nhà sản xuất ở Thổ Nhĩ Kỳ hiện tại có năng lực hạn chế và đang gặp khó khăn trong việc theo kịp nhu cầu. Trước đó, Thổ Nhĩ Kỳ mua một phần lớn nguồn cung cấp khẩu trang y tế từ Trung Quốc.

Hãng BBC đưa tin trong điều kiện bình thường, Trung Quốc ước tính sẽ sản xuất khoảng 20 triệu khẩu trang mỗi ngày, khoảng một nửa số khẩu trang được sản xuất trên toàn cầu. Tuy nhiên, sản xuất của Trung Quốc được cho là đã bị cắt giảm xuống còn khoảng 10 triệu do cả những ngày nghỉ kéo dài và ảnh hưởng của chính virus Covid-19. Số lượng này không đủ để đáp ứng nhu cầu hiện tại ở Trung Quốc.

Các nhà máy ở tỉnh Zonguldak ở Biển Đen và tỉnh Adana phía nam có khả năng sản xuất 4 triệu chiếc mỗi tuần và một số cơ sở sản xuất có công suất 1 triệu chiếc không thể nhận thêm đơn đặt hàng. Các công ty nói rằng họ không thể nhận thêm đơn đặt hàng cho đến tháng Tư và nói thêm rằng Trung Quốc đã chấp nhận giá cao hai đến ba lần giá hiện tại để tiếp tục mua hàng.

Ông Erkin Delikanlı - Phó chủ tịch Hiệp hội các nhà sản xuất và cung cấp thiết bị y tế (TÜMDEF) xác nhận với báo Sabah rằng Thổ Nhĩ Kỳ hàng tuần đang nhận đơn đặt hàng cho 30 triệu khẩu trang từ châu Âu và 50 triệu khẩu trang từ Trung Quốc. Ông Delikanlı cũng nhấn mạnh nhu cầu cao còn đối với cả các sản phẩm như nhiệt kế, chất khử trùng, găng tay và bao giày. Thổ Nhĩ Kỳ có thể sản xuất nhiều chất khử trùng hơn và sẽ không gặp khó khăn trong lĩnh vực này. Tuy nhiên, ông Delikanlı nhấn mạnh rằng Thổ Nhĩ Kỳ phụ thuộc vào Trung Quốc về nhiệt kế và găng tay.

Công ty MFA ở Zonguldak với năng lực sản xuất 4 triệu khẩu trang hiện đang làm việc ba ca để đáp ứng nhu cầu từ Trung Quốc. Ông Fatih Furtun - Tổng giám đốc công ty cho biết đây là lần đầu tiên họ chứng kiến ​​như vậy trong 13 năm sản xuất khẩu trang của công ty. Ông Yusuf Uçar, chủ sở hữu của Công ty Atos Sağlık, một công ty sản xuất khẩu trang ở Adana, cho biết Trung Quốc hiện đã trở thành nhà nhập khẩu khẩu trang sau khi trở thành nhà cung cấp khẩu trang toàn cầu trong nhiều năm. Ông Uçar lưu ý: "Có một công ty Trung Quốc yêu cầu 100 triệu chiếc khẩu trang mỗi tuần" và cho biết hiện tại họ chỉ có thể đáp ứng nhu cầu nội địa.

Sự bùng phát virus Covid-19 cũng làm gián đoạn sản xuất ô tô ở Trung Quốc và được cho là đã làm tê liệt chuỗi cung ứng ô tô và cũng làm gián đoạn việc sản xuất các nhà sản xuất ô tô bên ngoài Trung Quốc. Các nhà sản xuất châu Âu đang tìm kiếm thêm nhà cung cấp. Nhà sản xuất ô tô Volkswagen của Đức và Peugeot của Pháp có khoảng 20 nhà máy tại Trung Quốc và đã bắt đầu gặp gỡ các nhà cung cấp phụ tùng ô tô Thổ ​​Nhĩ Kỳ. Tờ Sabah đưa tin các nhà sản xuất ở các nước khác, bao gồm cả Pháp cũng như Ý, cũng đã đàm phán với các công ty Thổ Nhĩ Kỳ.

Ông Alper Kanca Chủ tịch Hiệp hội các nhà cung cấp ô tô Thổ ​​Nhĩ Kỳ (TAYSAD) cho biết tình hình hiện nay làm tăng tốc độ chuyển hướng thương mại. Ông lưu ý: "Hiện tại, không có nhiều quốc gia có thể cung cấp sản phẩm cho các công ty ô tô trên toàn thế giới. Chúng tôi là một trong số ít các quốc gia mạnh trong vấn đề này".

Cũng đã có sự dịch chuyển trong ngành công nghiệp dệt may và da. Ông Mustafa Senocak - Chủ tịch Hiệp hội các nhà xuất khẩu da và sản phẩm da ở Istanbul nói: "Các cửa hàng chuỗi toàn cầu đã bắt đầu kiểm tra về năng lực các doanh nghiệp Thổ Nhĩ Kỳ. Nhu cầu đối với các sản phẩm da khác nhau đã tăng lên và các cuộc đàm phán vẫn tiếp diễn và tuần tới sẽ có kết quả rõ ràng hơn”. Ông Şenocak dự đoán sẽ có tăng trưởng thêm 15% về xuất khẩu trong năm 2020. Mức tăng này sẽ tiếp tục tăng do sự bùng phát của Covid-19.

Ông Ahmet Öksüz, người đứng đầu Hiệp hội các nhà xuất khẩu nguyên liệu và dệt may Istanbul (ITHIB) cho biết người mua hàng từ châu Âu đã chuyển sang mua thêm từ Thổ Nhĩ Kỳ. Ông Ahmet dự đoán: "Chúng tôi nghĩ rằng dịch Covid-19 sẽ làm cho xuất khẩu cho Thổ Nhĩ Kỳ gia tăng thêm 10%". Ông Öksüz nói thêm: "Trung Quốc là nhà cung cấp lớn thứ sáu trên thế giới, chiếm 33% thị phần thế giới. Thổ Nhĩ Kỳ cũng là một nhà cung cấp lớn, đặc biệt mạnh hơn ở châu Âu và là một thị trường thay thế sau Trung Quốc cho các hãng châu Âu".

Đầu tháng này, các quan chức ngành cho biết một số nhà bán lẻ thời trang sản xuất quần áo ở Trung Quốc bị vi-rút Covid-19 tấn công đang đàm phán với các công ty Thổ Nhĩ Kỳ về việc chuyển sản xuất sang Thổ Nhĩ Kỳ.

Ông Hadi Karasu, người đứng đầu Hiệp hội các nhà sản xuất quần áo Thổ Nhĩ Kỳ (TGSD) cho biết Trung Quốc sản xuất một số mặt hàng quần áo may sẵn xuất khẩu trị giá 170 tỷ USD và ông đưa ra dự đoán rằng ban đầu là khoảng 1% trong số các đơn đặt hàng đó với trị giá 2 tỷ USD có thể chuyển sang Thổ Nhĩ Kỳ.

Nhà bán lẻ thời trang Ba Lan LPP gần đây cho biết họ đang đàm phán với các nhà máy ở Thổ Nhĩ Kỳ, Bangladesh và Việt Nam như là một kế hoạch dự phòng nếu việc trì hoãn sản xuất của Trung Quốc tiếp tục.

Ông Murat Kolbaşı, Điều phối viên Hội đồng Kinh doanh Châu Á Thái Bình Dương của Ban Quan hệ Kinh tế đối ngoại (DEIK) cho biết việc trì hoãn sản xuất tại Trung Quốc dự kiến ​​sẽ kéo dài từ 60 đến 120 ngày. Điều này sẽ tạo ra khoảng trống về nguồn cung. Khoảng trống này có thể được bù đắp bởi một quốc gia như Thổ Nhĩ Kỳ. Thổ Nhĩ Kỳ có thể bắt kịp đà ngừng sản xuất ở Trung Quốc. Thổ Nhĩ Kỳ cũng phải giải quyết vấn đề với việc cung cấp hàng hóa trung gian. Ông Murat Kolbaşı nói với tờ báo tiếng Thổ “Dünya”: “Chúng tôi thấy rằng nhu cầu đang dịch chuyển theo chiều hướng này. Thổ Nhĩ Kỳ có thể nắm bắt được bao nhiêu trong khoảng trống do Trung Quốc để lại là rất quan trọng".

Ông Nuri Gürcan Chủ tịch Hiệp hội Doanh nhân Công nghiệp Nội thất (MOBSAD) cho biết tác động của vi-rút Covid-19 tới ngành công nghiệp đồ nội thất đã bắt đầu. Ông nói thêm: "Chúng tôi đang đưa các đoàn mua hàng đến Thổ Nhĩ Kỳ. Hai hội chợ liên quan đến đồ nội thất ở Trung Quốc đã bị hủy bỏ. Là tư cách là một hiệp hội của ngành, chúng tôi đang đưa một đoàn gồm một ngàn người mua hàng từ các quốc gia khác nhau đến Thổ Nhĩ Kỳ".

Hầu hết các công ty đã bắt đầu nhận được nhu cầu từ các quốc gia mà họ chưa bán hàng trước khi virus Covid-19 bùng phát. Hầu hết các quốc gia mua hàng từ Trung Quốc đã bắt đầu đến Thổ Nhĩ Kỳ. Có nhiều quốc gia từ khắp nơi trên thế giới nhưng hầu hết là từ Châu Âu”. Ông Nuri Gürcan lưu ý rằng MOBSAB đã có mục tiêu xuất khẩu 4,5 tỷ đô la trong năm 2020 nhưng sẽ đạt 5 tỷ đô la vào cuối năm nay.

Tác động của vi-rút Covid-19 đến kinh tế thế giới đã khá rõ, nhiều nước được hưởng lợi từ việc sản xuất tại Trung Quốc sụt giảm và Thổ Nhĩ Kỳ là một trong những nước có lợi từ sự dịch chuyển chuỗi cung ứng từ Trung Quốc sang các nước là đối thủ cạnh tranh trước đây. Bên cạnh việc gia tăng sản xuất các sản phẩm trực tiếp phòng chống dịch, các nhà sản xuất sở tại cũng hưởng lợi từ việc tìm kiếm năng lực sản xuất bù đắp thiếu hụt do bệnh dịch tại Trung Quốc.

Bên cạnh đón nhận những đơn hàng thay thế nguồn cung từ Trung Quốc, các doanh nghiệp Việt Nam cũng có thể gián tiếp hưởng lợi từ việc cung cấp nguyên liệu sản xuất cho các doanh nghiệp Thổ Nhĩ Kỳ nhất là các ngành như cao su, xơ sợi… Mặt khác, với sự khởi sắc trong xuất khẩu, nền kinh tế Thổ Nhĩ Kỳ có khả năng tăng trưởng cao hơn năm 2019 do đó nhu cầu hàng nhập khẩu từ Việt Nam có thể gia tăng, nhưng các doanh nghiệp Việt Nam cũng cần tìm các nguồn nguyên liệu thay thế nguồn cung từ Trung Quốc sụt giảm.

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Thời tiết Hà Nội 25/8: Nắng nóng oi bức xen kẽ mưa giông
  • Lợi bất cập hại khi trang bị nhiều công nghệ trên ô tô
  • Kon Tum: Từng bước hình thành và phát triển thị trường khoa học và công nghệ trên địa bàn tỉnh
  • Tạo cơ chế để nghiên cứu khoa học đi vào thực tiễn, phục vụ cuộc sống
  • Hãng công nghệ Nga ra mắt smartphone chống nghe trộm
  • WIPO hợp tác cùng các nước ASEAN phát động cuộc thi TikTok dành cho giới trẻ
  • Đưa kiến thức về khoa học và công nghệ đến gần hơn với công chúng
  • Tăng tốc độ phát triển của thực vật với màng chuyển đổi tia cực tím thành ánh sáng đỏ
推荐内容
  • Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến chuẩn bị Kỳ họp bất thường lần thứ 9
  • PV GAS triển khai chương trình chuyển dịch năng lượng
  • Tăng tốc độ xét nghiệm máu nhờ ứng dụng trí tuệ nhân tạo
  • Phát động “Chương trình TOP 10 Doanh nghiệp Công nghệ số xuất sắc Việt Nam 2023”
  • Dự báo thời tiết 4/8: Tây Nguyên tiếp tục mưa triền miên
  • Vincom Shophouse