【0.5/1 là kèo gì】Khi “rồng" khát tiền mặt
Việt Nam và Trung Quốc trao đổi thẳng thắn về tình hình trên biển | |
Thương mại Việt Nam- Trung Quốc đạt gần 55 tỷ USD | |
Chấm dứt “kỷ nguyên vàng”,ồngquotkháttiềnmặ0.5/1 là kèo gì Trung Quốc thành “cơn đau đầu mới” của nước Anh? |
Trung Quốc đang vật lộn để cân bằng nền kinh tế của họ giữa đại dịch. Vấn đề thiếu tiền mặt đang hiện rõ và cản trở nước này đạt được các mục tiêu tham vọng. Trung Quốc đã có bước nhảy vọt trong việc đưa ra các khoản vay và đầu tư vào các siêu dự án, nhưng hiện nay họ đang chứng kiến bước lùi lớn khi thế giới đang vật lộn với đại dịch.
Theo báo cáo của IMF, thâm hụt ngân sách của Trung Quốc đang tăng lên. IMF cũng cảnh báo rằng nợ công và tỷ lệ nợ trên GDP của Trung Quốc sẽ gia tăng đến năm 2024. Cuộc chiến thương mại với Mỹ làm rung chuyển nền kinh tế Trung Quốc và thử nghiệm giới hạn của họ. Các biện pháp thuế của Mỹ đã khiến xuất khẩu của Trung Quốc năm ngoái giảm 25%. Trong nửa đầu năm 2019, Trung Quốc đã giảm 35 tỷ USD xuất khẩu sang Mỹ do bị áp thuế. Kết quả là rất nhiều nhà nhập khẩu Mỹ đã thay đổi chuỗi cung ứng của họ với việc quay lưng với Trung Quốc và thúc đẩy quan hệ tại các nước châu Á khác để né tránh thuế suất cao.
Covid-19 cũng gây ra một đòn giáng với nền kinh tế Trung Quốc. Tăng trưởng GDP của họ được dự đoán sẽ chỉ ở mức 1,8% trong năm 2020. Nhu cầu đối với các sản phẩm của Trung Quốc trên thế giới đang thu hẹp cũng như số lượng các công ty nước ngoài đặt tại Trung Quốc. Bắc Kinh đã quyết định chịu đựng tổn thất kinh tế và tiến hành phong tỏa trong những ngày đầu khi Covid-19 lan rộng ra toàn cầu.
Tốc độ và quy mô của Sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI) của Trung Quốc sẽ bị cản trở bởi sự trì trệ kinh tế hiện nay. Trung Quốc không thể đáp ứng các công việc khắt khe này và do đó đòi hỏi sự tham gia nhiều hơn của tư nhân và tập thể.
Sự thiếu hụt tiền mặt của Trung Quốc có thể khiến cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu trở nên xấu đi và những người thuộc tầng lớp nghèo nhất ở các quốc gia sẽ phải hứng chịu tổn thất lớn nhất. Thất nghiệp và khủng hoảng lương thực sẽ lan tràn và kết quả là các nước đang phát triển và chậm phát triển sẽ đối mặt với tình trạng bất ổn. Tác động của việc này cũng được cảm nhận qua chỉ số Phát triển con người (HDI) ngày càng kém đi tại các nền kinh tế đang nổi.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Cần gấp 45 triệu đồng cứu trái tim bé bỏng
- ·Siêu phẩm drift “cháy lốp” của hai quái thú F1 RedBull tại Hà Nội
- ·Từ ngày 1/1: Tăng nặng mức xử phạt đối với 61 lỗi vi phạm giao thông
- ·Điểm danh 3 mẫu ô tô mới dự báo xuất hiện tại Việt Nam trong năm 2020
- ·Điều động, bổ nhiệm nhân sự Bộ Ngoại giao
- ·Cách tìm ra nguyên nhân xe ô tô tiêu hao nhiên liệu bất thường
- ·14.134 ô tô nhập khẩu trong tháng 2
- ·Phiên bản điện của chiếc SUV giá rẻ hơn 264 triệu đồng sắp ra mắt có gì hay?
- ·Chấp nhận chia tay người yêu vì… nghèo
- ·Toyota bị Trung Quốc phạt 87,6 triệu NDT vì 'áp giá' cho Lexus
- ·Vì kiếm tiền, sẵn sàng bỏ lại chồng con
- ·‘Hành trình 5 châu’ của Toyota đến Việt Nam
- ·Ôtô đi nhanh không quan sát, đâm vào xe cứu hộ trên đường
- ·BMW Service Clinic: Chăm sóc tận tình như lời tri ân
- ·Chồng cũ khá giả, tôi muốn yêu cầu cấp dưỡng nuôi con một lần
- ·Hyundai tham vọng trở thành nhà sản xuất xe điện lớn nhất tại châu Âu
- ·Triển lãm ô tô Bắc Kinh có thể bị hoãn vì dịch corona
- ·Những sai lầm trong quá trình sử dụng, bảo dưỡng ô tô
- ·Chủ ô tô ‘lao đao’ với…phí?
- ·Trúng biển ngũ quý 2, chủ xe Mitsubishi Xpander lãi 700 triệu