【cremonese vs】2 nhóm hàng nhập khẩu lớn nhất đạt kim ngạch hơn 53 tỷ USD
Hải quan Hải Phòng: Tăng thu 8.700 tỷ đồng từ ô tô nhập khẩu | |
Hơn 80% kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam đến từ châu Á | |
Nhập khẩu hàng Thái Lan: Từ rau quả đến ô tô |
Tỷ trọng 2 nhóm hàng lớn nhất trong tổng kim ngạch nhập khẩu cả nước đến 15/8. Biểu đồ: T.Bình. |
154,ómhàngnhậpkhẩulớnnhấtđạtkimngạchhơntỷcremonese vs4 tỷ USD là tổng kim ngạch nhập khẩu cả nước tính đến 15/8, theo thống kê mới nhất của Tổng cục Hải quan, tăng hơn 8% so với cùng kỳ 2018.
Đáng chú ý, có 2 nhóm hàng nhập khẩu đạt kim ngạch từ 10 tỷ USD trở lên là: Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện; máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng.
So với cùng kỳ năm ngoái, số nhóm hàng nhập khẩu “chục tỷ USD” không thay đổi về số lượng và nhóm hàng.
Tuy nhiên, kim ngạch tăng thêm của những nhóm hàng này là rất đáng kể, lên tới gần 8 tỷ USD so với 1 năm trước đây.
Trong đó, máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện đạt 31 tỷ USD, tăng tới 5,4 tỷ USD so với cùng kỳ năm ngoái, tương đương tốc độ tăng trưởng 21%.
Về thị trường, Việt Nam vẫn nhập khẩu máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện nhiều nhất từ Hàn Quốc với trị giá 10,2 tỷ USD (cập nhật theo thị trường hết tháng 7 của Tổng cục Hải quan), tăng nhẹ 2,8% so với cùng kỳ năm trước.
Các vị trí tiếp theo là Trung Quốc với 6,91 tỷ USD, tăng mạnh tới 65,9%; Đài Loan và Hoa Kỳ chia nhau vị trí thứ 3 và thứ 4 với kết quả lần lượng tà 2,93 tỷ USD, tăng 39,9%; và 2,63 tỷ USD, tăng tới 49,5%...
Trong khi đó, máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng đạt 22,3 tỷ USD tăng 12% so với cùng kỳ 2018, tương đương kim ngạch tăng thêm 2,4 tỷ USD.
Những tháng đầu năm, máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng nhập khẩu chủ yếu có xuất xứ từ Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản.
Trong đó, kim ngạch nhập khẩu từ Trung Quốc đạt 8,04 tỷ USD, tăng 26,7%; từ Hàn Quốc đạt 3,73 tỷ USD, tăng 3,8% và từ Nhật Bản đạt 2,69 tỷ USD, tăng 6,1%...
Với tổng kim ngạch lên đến 53,3 tỷ USD, riêng 2 nhóm hàng nêu trên chiếm đến gần 34,5% tổng kim ngạch nhập khẩu cả nước trong cùng thời điểm.
Sự góp mặt của Trung Quốc và Hàn Quốc ở 2 nhóm hàng trên là điều dễ hiểu khi đây đang là 2 thị trường nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam.
Ngoài ra, đến 15/8, Việt Nam còn nhiều nhóm hàng nhập khẩu lên đến hàng tỷ USD.
Điển hình như vải đạt 8,2 tỷ USD; điện thoại và linh kiện đạt 7,99 tỷ USD; sắt thép đạt 6 tỷ USD; chất dẻo nguyên liệu đạt 5,59 tỷ USD…
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Giá xăng có thể trở về mức 24.000 đồng/lít sau 3 lần giảm liên tiếp
- ·Thăm, tặng quà các đội tiếp sức mùa thi
- ·Nhà báo trẻ nhân lên những điều tốt đẹp
- ·Thành phố Vị Thanh: Ra mắt mô hình “Mỗi tuần một việc tốt”
- ·Vàng SJC tiếp tục tăng, cao hơn giá thế giới 17,35 triệu đồng/lượng
- ·Vận động viên trong tỉnh Hậu Giang được miễn phí tất cả các cự ly
- ·Chủ tịch nước dự Chương trình nghệ thuật đặc biệt tưởng nhớ Tổng Bí thư Lê Duẩn
- ·Nhiều định hướng mới trong chiến lược phát triển kinh tế
- ·Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng: Covid
- ·Nỗ lực giải ngân nguồn vốn đầu tư công kéo dài sang năm 2021
- ·TP.HCM sẽ sử dụng mã QR code cho tài xế để lưu thông hàng hoá thuận lợi
- ·Siết chặt khâu quản lý vận tải hành khách đảm bảo phòng, chống dịch Covid
- ·31 thành viên tham gia Ban chỉ đạo 389 tỉnh
- ·Huyện Long Mỹ: Trao các quyết định bổ nhiệm hòa giải viên
- ·TP.HCM: Điều chỉnh chế độ cho người lao động ngành y tế chống dịch Covid
- ·Cụm thi đua số 1, Công đoàn Viên chức tỉnh: Họp mặt kỷ niệm 22 năm Ngày Gia đình Việt Nam
- ·Hội thi Tuyên truyền cải cách hành chính gắn với tuyên truyền bầu cử
- ·6 tháng đầu năm 2023, Long An thi hành kỷ luật 61 đảng viên
- ·Doanh nghiệp xuất khẩu đi châu Âu cần khẩn trương đăng ký mã số REX
- ·Triển khai nhiều công việc phòng cháy, chữa cháy rừng