会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kết quả c1 2023】Còn nhiều chợ văn minh... thiếu chuẩn!

【kết quả c1 2023】Còn nhiều chợ văn minh... thiếu chuẩn

时间:2024-12-23 21:21:51 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:547次

Xây dựng chợ văn minh là việc làm thiết thực,ềuchợvănminhthiếuchuẩkết quả c1 2023 bởi công tác này chẳng những góp phần giúp tiểu thương hình thành nếp bán buôn lịch sự mà còn nâng chất bộ mặt thương mại truyền thống cho địa phương. Thế nhưng, sau khi kiểm tra và công nhận, do nhiều chợ buông lỏng quản lý nên dẫn đến phát sinh nhiều vấn đề bất cập.

Hệ thống thoát nước chưa đáp ứng nhu cầu, dẫn tới tình trạng làm xong lại ứ đọng, gây ô nhiễm môi trường.

Để được công nhận là chợ văn minh thương mại, các chợ phải đảm bảo điều kiện về an ninh trật tự, phòng cháy chữa cháy, xây dựng được văn hóa ứng xử thân thiện, hòa nhã giữa tiểu thương với người dân. Ngoài ra, tiểu thương còn phải thực hiện niêm yết giá các mặt hàng và bán đúng giá niêm yết, không bán hàng giả, hàng kém chất lượng, hàng không đúng quy định về tem, nhãn mác, không chiếm dụng lòng đường, vỉa hè làm nơi kinh doanh, buôn bán, bãi trông giữ xe. Thế mà, khi có dịp khảo sát các chợ đã đạt danh hiệu chợ văn minh thì vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm, môi trường, xử lý rác thải, nước thải và các hình thức niêm yết giá vẫn còn nhiều chợ chưa thực hiện tốt.

Rộ chuyện nói thách, cân thiếu

Sự việc diễn ra hơn tuần nay nhưng chị Nguyễn Thị Thu, ở thị xã Long Mỹ, vẫn chưa hết bức xúc: “Tôi đi chợ Long Mỹ hàng ngày, toàn mua chỗ quen vì ngại mấy tiểu thương hay cân thiếu. Hôm trước, thấy gần chỗ bán thịt heo có cân đối chứng nên cũng yên tâm. Xách 2kg thịt heo về nhà kiểm tra cho thật chính xác, nào ngờ cân chỉ còn 1,8kg. Sợ không chính xác, tôi sang nhà hàng xóm cân nhờ nhưng vẫn thiếu 200 gram. Mấy hôm sau lại chỗ đó phản ánh, tiểu thương đó chối đủ thứ và cho là tôi đặt chuyện. Lần khác đi chợ mua trái vải thì người bán hét giá 70.000 đồng/kg. Sau khi trả giá họ chịu bớt 10.000 đồng, về cân lại thì cũng thiếu đến vài trăm gram”.

Không riêng chị Thu, rất nhiều bà nội trợ khác đều than phiền đi chợ mua thực phẩm thường hay bị cân thiếu nhưng vì số lượng nhỏ nên họ chẳng muốn làm lớn chuyện. Chị Nguyễn Thị Thùy Duyên, ở thành phố Vị Thanh, cho rằng một số tiểu thương chân chính thì họ giảm giá làm quen, chứ còn số khác thì dùng cách cân bớt đi chút đỉnh. Như vậy, tính ra họ cũng không giảm đồng nào mà người mua vẫn phải chịu thiệt. Xuất hiện nhiều nhất là sản phẩm thịt tươi sống, hải sản. Tiểu thương dùng nhiều chiêu trò để đánh lừa người mua như cân thật nhanh, nếu bị phát hiện thì lấp liếm và cãi lại.

Chị Duyên bức xúc kể: “Hôm đó, tôi mua 1kg sò huyết ở chợ Vị Thanh. Khi mua, tôi cẩn thận cảnh báo người bán hàng là phải cân đủ vì ở nhà cũng có cân để kiểm tra. Ai ngờ số sò mang về nhà cân lại thiếu đến 200 gram. Tôi xách luôn sò ra chợ đòi lại đầy đủ số tiền bị cân thiếu, nhờ có nhiều người cùng bị tình trạng như vậy nên họ mới cân thêm cho tôi”. Quả thật, người bán nói thách giá, bán hàng không đúng chất lượng, hay không đủ trọng lượng vốn phổ biến và gây nhiều lo ngại cho người đi chợ bấy lâu nay. Những điều này đã vô tình làm “mất điểm” của chợ truyền thống đã và đang xây dựng hình ảnh chợ văn minh. Còn ngành chức năng rất khó xử lý và chỉ giải quyết vụ việc khi có người phản ánh. 

Khổ vì ô nhiễm môi trường

Theo phản ánh của nhiều tiểu thương chợ Bảy Ngàn, thị trấn Bảy Ngàn, huyện Châu Thành A, nhiều năm nay, chính quyền địa phương ít quan tâm đến việc nâng cấp hệ thống thoát nước thải, thu gom rác khiến chợ bị ô nhiễm ngày càng nặng. Thế mà chợ vẫn đạt danh hiệu chợ văn minh năm 2016. Bà Nguyễn Thị Nga, bán thịt heo trước đầu chợ, than vãn: “Tuy vẫn có người thu gom, quét dọn nhưng chỉ để đối phó. Cho nên, ở các con đường đi vào chợ rác hầu như chiếm giữ giữa đường. Chưa kể, ngày nắng cũng như ngày mưa, nước thải từ khu chợ cá bốc mùi hôi tanh, chảy lênh láng”.

Cũng theo bà Nga, nhiều năm rồi, bà con tiểu thương liên tiếp phản ánh sự việc lên Ban quản lý chợ và lãnh đạo địa phương, nhưng đều nhận được câu hứa hẹn là sẽ nâng cấp đường chợ, xây dựng hệ thống thoát nước thải trong thời gian tới. Nhưng rồi tất cả chỉ là hứa, chợ vẫn bị ô nhiễm. Còn chị Nguyễn Thị Ánh Hồng, người thường xuyên mua hàng ở chợ Bảy Ngàn, than rằng: “Không chỉ bản thân tôi mà rất nhiều người đều cảm thấy lo lắng vì sự ô nhiễm nghiêm trọng của khu chợ này. Bởi vị trí bày bán cá, rau củ thường xuyên đọng nước, không đảm bảo an toàn vệ sinh nên ai nấy đều cảm thấy bất an khi mua thực phẩm ở đây”.

Ông Phạm Thanh Phong, Phó Chủ tịch UBND thị trấn Bảy Ngàn, thừa nhận: “Chợ Bảy Ngàn do đang trong giai đoạn chờ xây dựng lại nên cơ sở hạ tầng còn thiếu đủ thứ. Trước những phản ánh của bà con, thị trấn cũng thường xuyên kiểm tra và đề ra biện pháp xử lý tình trạng gây ô nhiễm tạm thời như nạo vét cống rãnh. Tuy nhiên, do chợ luôn trong tình trạng quá tải, hệ thống thoát nước chưa đáp ứng nhu cầu dẫn tới thực trạng làm xong lại ứ đọng, tắc cống. Chúng tôi đang xin ý kiến huyện đầu tư, nâng cấp nhà lồng chợ cá để ổn định buôn bán cho tiểu thương. Mặt khác, việc thu gom rác thải do nhân viên của đơn vị công trình đô thị thực hiện. Chúng tôi cũng góp ý thường xuyên nhưng họ cũng ít quan tâm cải thiện tình hình”.

Mạnh dạn loại bỏ những chợ không đạt chuẩn văn minh

Ông Nguyễn Văn Thậm, Phó Giám đốc Sở Công thương tỉnh, cho biết: Thời gian qua, Sở Công thương Hậu Giang đã xúc tiến xây dựng nhiều chợ đạt chuẩn văn minh thương mại nhằm góp phần nâng cao văn hóa ứng xử, văn minh trong kinh doanh và chất lượng hàng hóa, đảm bảo nguồn gốc thực phẩm rõ ràng. Năm 2017, ngành sẽ tập trung rà soát lại các tiêu chí để chấm điểm các chợ và mạnh dạn loại bỏ những chợ không đạt chuẩn khỏi danh sách đăng ký thực hiện chợ văn minh. Theo đó, các tiêu chí có thể thay đổi cách chấm điểm nhưng vẫn dựa trên 10 chỉ tiêu cũ. Ngoài đặt trọng tâm vào các tiêu chí về hạ tầng chợ, cân đong... thì ngành công thương sẽ tập trung vào các vấn đề “nóng” như phòng cháy chữa cháy, môi trường, an toàn về điện, vệ sinh thực phẩm.

 

Bài, ảnh: KIM ĐIỀU

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Vốn FDI điều chỉnh tăng trở lại
  • Đấu giá tác phẩm tâm đắc của họa sĩ Lê Thiết Cương làm từ thiện
  • Bình Dương có bức tượng Bồ Đề Đạt Ma bằng tóc lớn nhất Việt Nam
  • Đặc sắc chương trình Giao lưu biểu diễn nghệ thuật truyền thống Việt Nam – Hàn Quốc
  • Bức tranh kinh tế Việt Nam: ‘Mặt trời vẫn đang chiếu sáng’
  • Tập đoàn Tân Hiệp Phát đồng hành cùng chương trình “Dấu ấn tài hoa”
  • Ông Nguyễn Lê Thăng Long được đề cử trở lại An Phát Holdings
  • Phong vị Tết trên những tờ báo Xuân thời xưa và nay
推荐内容
  • Ra mắt mạng lưới doanh nghiệp thích ứng biến đổi khí hậu vùng ĐBSCL
  • Ngợi ca Bình Dương bằng những vần thơ
  • Gặp gỡ quán quân Tiếng hát Sơn ca
  • Cảm xúc mùa thu
  • Một số nét khởi sắc của tình hình kinh tế tháng 10 năm 2021
  • TP.Thủ Dầu Một: Xây dựng nếp sống văn minh đô thị