会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kqbd cup c1 chau a】Nguyên Phó thủ tướng Vũ Khoan: Vài kỷ niệm về công tác kế hoạch và đầu tư!

【kqbd cup c1 chau a】Nguyên Phó thủ tướng Vũ Khoan: Vài kỷ niệm về công tác kế hoạch và đầu tư

时间:2024-12-23 18:21:59 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:372次
Nguyên Phó thủ tướng Vũ Khoan tham dự Diễn đàn thường niên về cải cách và phát triển (VRDF) năm 2018 do Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với Ngân hàngThế giới lần đầu tiên tổ chức.

Lần đầu tiên tôi tiếp cận công tác kế hoạch rơi vào những năm 50 thế kỷ trước. Lúc bấy giờ,ênPhóthủtướngVũKhoanVàikỷniệmvềcôngtáckếhoạchvàđầutưkqbd cup c1 chau a nước ta chuẩn bị kế hoạch 3 năm khôi phục và phát triển kinh tế1957 - 1960. Để tiến hành công việc mới mẻ và hệ trọng này, Trung ương Đảng ta đã mời đoàn chuyên gia cao cấp của Liên Xô và Trung Quốc sang chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm. Đoàn Liên Xô do ông Phát-đê-ép, sau này là Tổng thư ký Hội đồng Tương trợ kinh tế, dẫn đầu; đoàn Trung Quốc do ông Lã Quý Ba, Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Đại sứ Trung Quốc đầu tiên ở nước ta và là Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, dẫn đầu.

Từ Đại sứ quán nước ta ở Mát-xcơ-va vừa chân ướt chân ráo về nước, tôi được huy động tham gia phục vụ đoàn Liên Xô. Nhờ vậy mà tôi được hưởng hai đặc ân: lần đầu tiên trong đời được gặp mặt và dịch cho Bác Hồ cùng các đồng chí trong Bộ Chính trị và hiểu biết chút ít về công tác kế hoạch.

Đoàn Trung Quốc tập trung giới thiệu về kinh nghiệm “cải tạo xã hội chủ nghĩa”, còn đoàn Liên Xô giới thiệu về phương cách xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội. Ngoài việc phiên dịch tiếng Nga tại các buổi làm việc giữa hai đoàn với lãnh đạo ta, tôi được phân công chuyên trách phiên dịch cho các chuyên gia nội - ngoại thương (không biết đó có phải là “điềm” báo hiệu năm 2000 tôi được đưa từ Bộ Ngoại giao sang Bộ Thương mại chăng?!).

Ngày nay, nhiều người hay phê phán, chê bai cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu - bao cấp, nhưng thử hỏi, nếu không có cơ chế ấy, thì liệu có thể huy động được nguồn lực miền Bắc và tranh thủ được viện trợ của các nước xã hội chủ nghĩa để vừa xây dựng miền Bắc, vừa đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước không?

Trong suốt những năm chống Mỹ cứu nước và đối phó với hai cuộc chiến ở biên giới Tây Nam và phía Bắc, tôi làm việc trong ngành ngoại giao, chủ yếu là tại Vụ Liên Xô - Đông Âu và Đại sứ quán nước ta ở Mát-xcơ-va, nên được tiếp cận hai việc do ngành kế hoạch chuyên trách: đó là tranh thủ viện trợ kinh tế và quân sự của Liên Xô, cũng như đôn đốc việc giao hàng. Năm nào cũng có các đoàn của ngành kế hoạch sang làm việc ở Liên Xô, trong đó có đoàn cấp cao do đồng chí Lê Thanh Nghị, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Kế hoạch Nhà nước dẫn đầu.

Liên Xô vốn là nước viện trợ chủ yếu cho nước ta, nên không phải ngẫu nhiên mà Bộ trưởng, Phó chủ nhiệm Ủy ban Kế hoạch Nhà nước Nguyễn Hữu Mai đã được cử sang làm Đại sứ ở Liên Xô. Với tư cách là người thứ hai trong Đại sứ quán, tôi đã có dịp hợp tác chặt chẽ với đồng chí Nguyễn Hữu Mai trong mảng công việc nói trên.

Nửa sau thập kỷ 80, tôi có cơ duyên tiếp cận với công tác kế hoạch. Lúc ấy, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch đã nhấn mạnh yêu cầu “ngoại giao phục vụ kinh tế”. Với tư cách là Vụ trưởng Vụ hợp Kinh tế, rồi Trợ lý Bộ trưởng phụ trách cả mảng công tác kinh tế ở Bộ Ngoại giao, tôi đã được tiếp xúc nhiều với anh em bên kế hoạch, trong đó nổi lên là nhiệm vụ chống lạm phát và soạn thảo Luật Đầu tư nước ngoài đầu tiên - bộ luật theo chuẩn quốc tế, mở đầu quá trình nước ta hội nhập kinh tế quốc tế.

Đầu những năm 90, nước ta từng bước đẩy lui chính sách bao vây cô lập Việt Nam. Hội nghị quốc tế xử lý nợ công của Việt Nam diễn ra ở Paris (Pháp), Hội nghị xử lý nợ tư diễn ra ở London (Anh). Còn Hội nghị các nhà tài trợ đầu tiên diễn ra ở Paris với sự tham gia của Đoàn Việt Nam do Phó chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Kế hoạch Nhà nước Phan Văn Khải dẫn đầu và tôi có may mắn được là thành viên với tư cách Thứ trưởng Bộ Ngoại giao.

Các sự kiện mang tính đột phá trên đánh dấu sự chấm dứt chính sách bao vây kinh tế đối với Việt Nam, trang trải những vướng mắc do quá khứ để lại, khai thông dòng vốn ODA vào nước ta. Các cán bộ của Ủy ban Kế hoạch Nhà nước đã có những đóng góp lớn lao vào bước ngoặt này.

Riêng việc tranh thủ ODA của nước ngoài, nhất là của Nhật Bản, mãi mãi tôi ghi nhớ sự phối hợp chặt chẽ, những cuộc bươn trải vận động cùng với các anh Đỗ Quốc Sam, Võ Hồng Phúc… Còn về huy động vốn đầu tưnước ngoài, tôi có may mắn được hợp tác với các anh Đỗ Ngọc Xuân, Võ Đông Giang, Nguyễn Mại… trong Ủy ban Nhà nước về Hợp tác và Đầu tư.

Dòng ODA cộng với dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), với những đạo luật được sửa đổi, bổ sung mấy lần, thực sự là nguồn lực hết sức quan trọng giúp nước ta triển khai thành công công cuộc Đổi mới.

Trong những năm 90 và những năm đầu thế kỷ XXI, nước ta từng bước hội nhập kinh tế quốc tế, mở đầu là tham gia AFTA vào năm 1995, ASEM 1996, APEC 1998, ký BTA với Mỹ năm 2000, rồi gia nhập WTO năm 2006. Trong quá trình ấy, trên cương vị Thứ trưởng thường trực Bộ Ngoại giao, rồi Bộ trưởng Bộ Thương mại, tiếp đến là Phó thủ tướng, tôi càng có nhiều cơ hội làm việc chặt chẽ với anh em bên ngành Kế hoạch và Đầu tư.

Trải qua mấy chục năm ít nhiều làm việc với các cán bộ kế hoạch và đầu tư, tôi nghiệm ra rằng, cơ quan kế hoạch và đầu tư, với các tên gọi khác nhau, là một tổ chức cực kỳ quan trọng, có thể coi là bộ tổng tham mưu trong lĩnh vực trọng yếu này.

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Xem xét việc tổ chức Hội chợ thương mại “Tự hào hàng Việt Nam” tỉnh Long An 2024
  • Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục đối với giáo dục mầm non
  • Phát động Tháng Hành động Quốc gia về dân số năm 2010
  • Lầu Năm Góc định giá sai vũ khí viện trợ Ukraine, làm thâm hụt ngân sách
  • Triển khai Đề án phát triển nông nghiệp hữu cơ tại Tân Hưng
  • Hành  trình  mới  của  SHB: Chuyển mình và bứt phá
  • Ông Zelensky gây hiểu lầm về tình hình Bakhmut, Kiev không đáp ứng tiêu chí NATO
  • Mỹ phê duyệt thương vụ bán máy bay trực thăng trị giá 8,5 tỷ USD cho Đức
推荐内容
  • Dự báo kinh tế năm 2024 Việt Nam và thế giới
  • Giảm cân bằng chuối
  • Tỷ giá Yen Nhật hôm nay 28/3/2024: Tỷ giá Yen Nhật tiếp tục suy yếu, chạm mức thấp nhất trong 34 năm
  • Video nhóm cướp lấy cắp số đồng hồ trị giá hơn 700.000 USD ở Nhật Bản
  • Giá heo hơi hôm nay 15/8/2024: Người chăn nuôi vẫn có lợi nhuận cao
  • Giảm lãi suất với tín dụng chính sách tại Ngân hàng Chính sách xã hội