会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【nhận định kèo góc】Cuộc chiến thương mại Mỹ!

【nhận định kèo góc】Cuộc chiến thương mại Mỹ

时间:2024-12-23 20:31:04 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:501次

cuoc chien thuong mai my trung co hoi nao cho thuy san viet nam

Cá ngừ là một trong những mặt hàng được kỳ vọng gia tăng XK vào Mỹ. Ảnh: T.H​.

Lợi thế cho tôm XK sang Mỹ

Trong 7 tháng năm 2018, XK thủy sản đạt khoảng 4,78 tỷ USD, tăng 8,5% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong đó, mặt hàng tôm đạt gần 2 tỷ USD, tăng 5,5%; cá tra XK đạt khoảng 1,2 tỷ USD, tăng 19%; XK cá ngừ vẫn giữ tăng trưởng ổn định đạt 359 triệu USD trong 7 tháng qua, tăng 11%, so với cùng kỳ năm ngoái.

Nguồn nguyên liệu khan hiếm cùng với tác động của thẻ vàng IUU khiến cho XK mực, bạch tuộc và các hải sản khác chững lại trong nửa đầu năm nay và tiếp tục xu hướng giảm trong tháng 7. Tổng kim ngạch XK mực, bạch tuộc 7 tháng tăng 8% đạt 360 triệu USD, trong khi XK nhuyễn thể 2 mảnh vỏ tiếp tục giảm gần 10% với 55 triệu USD.

Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung được cho là sẽ có tác động trực tiếp đến các nền kinh tế trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Thủy sản Việt Nam trong đó có mặt hàng chủ lực tôm cũng sẽ chịu những tác động nhất định. Mỹ sẽ áp thuế 10% đối với các sản phẩm tôm của Trung Quốc với các mã HS 03061700, 16052105, 16052110, 16052905, 16052910. Đây cũng là các sản phẩm có thế mạnh của Việt Nam trên thị trường Mỹ, nhà NK Mỹ sẽ chọn tôm Việt Nam trong bối cảnh hiện nay. Những sản phẩm này có khả năng cạnh tranh về giá và thuế suất với Trung Quốc trên thị trường Mỹ. Nên đây có thể được coi là lợi thế cho Việt Nam tăng XK những mặt hàng này sang Mỹ. Hơn nữa, tôm Việt Nam đã có một vị thế nhất định với người tiêu dùng Mỹ nên khi nguồn cung từ Trung Quốc sụt giảm, nhà NK Mỹ sẽ chọn tôm Việt Nam là nguồn cung thay thế.

Tuy nhiên, VASEP cho biết, do phải chịu thuế cao khi XK sang Mỹ, Trung Quốc cũng sẽ giảm NK tôm nguyên liệu để chế biến và tái XK. Điều này có thể ảnh hưởng tới XK tôm nguyên liệu Việt Nam sang Trung Quốc. Trong khi, NK tôm nguyên liệu tươi, sống, đông lạnh chiếm tới 94% tổng XK tôm Việt Nam sang Trung Quốc năm 2017.

Trong bối cảnh chiến tranh thương mại, cả Mỹ và Trung Quốc đều nghi ngờ nhau nên họ sẽ đặt ra những hàng rào kỹ thuật gắt gao hơn với hàng Việt Nam khi XK sang cả hai thị trường này. Mỹ sẽ kiểm tra chặt chẽ hơn về xuất xứ tôm từ Việt Nam.VASEP cho rằng, cũng có khả năng DN tôm Trung Quốc sẽ "mượn" đường Việt Nam để lấy xuất xứ và xuất khẩu đi Mỹ. Tuy nhiên, đây cũng là cơ hội để các DN Việt Nam khẳng định vị trí của mình, nâng cao chất lượng và minh bạch hóa nguồn gốc sản phẩm để có thể giành được thị phần từ Trung Quốc trên thị trường Mỹ.

Nâng cao chất lượng, khẳng định vị thế

Không chỉ mặt hàng chủ lực tôm, một số mặt hàng thủy sản của Trung Quốc vào Mỹ cũng sẽ giảm mạnh do rào cản thuế. Mặt hàng cá ngừ, cá tra là một trong những điển hình. Theo số liệu thống kê của Trung tâm Thương mại Thế giới (ITC), Trung Quốc hiện đang là nguồn cung cá ngừ lớn thứ 5 cho Mỹ. Trong khi đó, Mỹ hiện đang là nguồn cung cá ngừ lớn thứ 4 cho Trung Quốc. Năm 2017, Mỹ đã XK gần 9.000 tấn các sản phẩm cá ngừ sang Trung Quốc, trị giá gần 18 triệu USD. Hiện Chính phủ Mỹ đã liệt kê hơn 6.000 mặt hàng bổ sung NK từ Trung Quốc mà họ có ý định đánh thuế vào đầu tháng 9. Như vậy, nếu không có phản đối thì từ tháng 9 tới, thuế NK cá ngừ tươi và đông lạnh từ Trung Quốc vào Mỹ sẽ tăng cao. Điều này sẽ tạo điều kiện cho các nước khác tăng cường XK dòng sản phẩm cá ngừ tươi sống và đông lạnh này sang Mỹ, trong đó có các DN Việt Nam.

Tuy nhiên, cuộc chiến thương mại của Mỹ với quốc gia châu Á này lại tạo ra sự lo ngại cho các quốc gia khác trong khu vực, các nước đang có thâm hụt thương mại thủy sản với Mỹ, như Thái Lan. Chính vì vậy, các nước này sẽ e dè hơn trong việc đẩy mạnh XK cá ngừ sang Mỹ, nhất là các sản phẩm cá ngừ chế biến đóng hộp. Và đây sẽ là cơ hội tốt cho Việt Nam đẩy mạnh XK các sản phẩm như thăn, philê cá ngừ đông lạnh sang thị trường Mỹ. Về phía Trung Quốc, do thị phần XK của Việt Nam sang thị trường này còn chiếm tỷ lệ nhỏ nên cơ hội cho DN cá ngừ Việt Nam từ cuộc chiến thương mại này với Việt Nam không nhiều.

Các DN cá tra Việt Nam cũng đang hy vọng có thể giành thêm thị phần từ cá thịt trắng (trong đó có sản phẩm cạnh tranh mạnh nhất là cá rô phi Trung Quốc) trên thị trường Mỹ. Theo các DN, chiến tranh thương mại Mỹ - Trung châm ngòi và leo thang, Mỹ áp đã quyết định áp thuế 10% đối với sản phẩm thủy sản nhập khẩu từ Trung Quốc. Kể từ đó, doanh số cá rô phi Trung Quốc tại hệ thống siêu thị lớn của Mỹ đã giảm 20-30% so với trước. Tranh thủ cơ hội này, nhiều nguồn cung, trong đó có DN Việt Nam đã đẩy mạnh XK cá thịt trắng sang Mỹ để giành thị phần.

Các chuyên gia cho rằng, chiến tranh thương mại đã và đang diễn biến một cách khó lường và mức độ ảnh hưởng của nó còn là câu hỏi mở. Các DN XK thủy sản cũng nên coi đây là cơ hội để khẳng định vị thế riêng của mình, bao gồm cả nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao tính chủ động trong giao thương và tận dụng mạnh mẽ hơn các FTA đã ký kết. DN cũng cần chủ động cập nhật danh mục hàng hóa bị áp thuế của cả Mỹ và Trung Quốc cũng như động thái tăng tỷ giá đồng USD và NDT để có đối sách kịp thời.

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • Số liệu thống kê hằng tháng chưa phản ánh rõ quy mô hoạt động của Petrovietnam
  • Hàng hóa nhập khẩu bị mất cắp không thuộc trường hợp được giảm thuế
  • Bác sĩ Hoàng Công Lương bị truy tố và trách nhiệm của Bộ Y tế
  • Quản lý kinh phí thực hiện Chương trình phát triển công tác xã hội giai đoạn 2021
  • 'Cỗ xe tam mã' kéo đà tăng trưởng kinh tế năm 2021
  • Ghen tuông tẩm xăng thiêu sống vợ ‘hờ’
  • Tin pháp luật số 145: Người tình bỏ đi, cha giết con ném xác xuống sông
  • Còn ai xếp hàng chờ hầu tòa sau 2 cựu Thứ trưởng Bộ Công an?
推荐内容
  • Hà Nội: Kiên trì, quyết liệt hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua khó khăn
  • Tin pháp luật số 141, hé lộ thêm nghi phạm giết nữ sinh ở Điện Biên
  • Đề xuất kéo dài thời gian công nhận doanh nghiệp ưu tiên từ 3 lên 5 năm
  • Vì sao nữ đại gia Dương Thị Bạch Diệp khiến hàng loạt quan chức bị bắt?
  • Việt Nam thu hút gần 16,8 tỷ USD vốn FDI trong 8 tháng
  • Thả phóng viên nghi tống tiền doanh nghiệp ở Nghệ An