【bảng xếp hạng seria a】JICA hỗ trợ hiện đại hóa hệ thống hải quan giai đoạn 2
Dự án này nhằm nâng cao hơn nữa hoạt động hiệu quả của hệ thống hải quan điện tử mới có tên là VNACCS/VCIS,ỗtrợhiệnđạihóahệthốnghảiquangiaiđoạbảng xếp hạng seria a và là Dự án tiếp nối cho Dự án Hợp tác Kỹ thuật hiện tại có tên “Dự án Thúc đẩy Hải quan điện tử tại Việt Nam” sẽ khép lại vào cuối tháng này.
Dự án hỗ trợ kỹ thuật hiện tại đã được vận hành từ tháng 4/2012 song song với Dự án Viện trợ không hoàn lại “Hải quan điện tử và Cơ chế một cửa Quốc gia trong Hiện đại hóa Hải quan” (3/2012 – 3/2014).
Dựa trên những hỗ trợ của dự án Viện trợ không hoàn lại về xây dựng hệ thống, Dự án Hợp tác Kỹ thuật hiện tại đã hỗ trợ về công tác vận hành hệ thống VNACCS/VCIS, như xây dựng hệ thống pháp luật cần thiết, nâng cao năng lực người sử dụng hệ thống bao gồm cả khối công chức hải quan với hơn 10.000 người và khối doanh nghiệp tư nhân với hơn 15.000 người.
Từ khi hệ thống được đưa vào vận hành vào tháng 4/2014, VNACCS/VCIS đã hoạt động ổn định và góp phần tạo thuận lợi thương mại ở Việt Nam. Xấp xỉ 99% số lượng tờ khai xuất nhập khẩu đã được thực hiện thông qua VNACCS. Trong năm đầu tiên triển khai (từ 1/4/2014 đến 31/3 2015), có tổng số 56.000 doanh nghiệp đã nộp tờ khai thông qua hệ thống, tổng số tờ khai vào khoảng 6,74 triệu lượt, tổng doanh thu đạt khoảng 271,5 triệu USD.
Một cuộc khảo sát do Tổng cục Hải quan Việt Nam (GDVC) kết hợp với Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tiến hành tại một Chi cục Hải quan tại TP.Hồ Chí Minh vào tháng 10/2014 đã chứng minh rằng với việc áp dụng hệ thống VNCCS/VCIS, thời gian thông quan nhập khẩu và xuất khẩu trung bình đã giảm xuống 18% và 58% so với năm trước, giúp tiết kiệm chi phí trong thương mại quốc tế đối với doanh nghiệp.
Tuy nhiên, hiện tại không phải tất cả các chức năng/nghiệp vụ của VNACCS/VCIS đã được đưa vào vận hành, đồng thời, cả phía hải quan và doanh nghiệp đều có những yêu cầu cải tiến hệ thống. Bên cạnh đó, tạo thuận lợi thương mại thông qua vận hành hệ thống một cách hiệu quả cũng có thể được nâng cao hơn nữa bằng cách áp dụng các kỹ thuật quản lý rủi ro và kiểm tra sau thông quan nhằm tránh thất thoát thuế. Dự án Hợp tác Kỹ thuật tiếp theo sẽ giải quyết vấn đề này nhằm hướng đến nâng cao hiệu quả hệ thống VNACCS/VCIS.
Hoạt động từ tháng 8/2015 đến tháng 6/2018, Dự án Hợp tác Kỹ thuật tiếp theo dự kiến sẽ đạt được 3 kết quả sau: Xác định các hoạt động định hướng trong tương lai để tăng cường khả năng ứng dụng hệ thống VNACCS/VCIS; tinh giản và nâng cao hoạt động kiểm tra sau thông quan; và tăng cường năng lực nghiệp vụ quản lý rủi ro của các công chức hải quan./.
D.A
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Đáp án môn Toán mã đề 101, 102, 103, 104, 105 THPT Quốc gia 2018
- ·Olympic 2024: Cuba tưng bừng chào đón đoàn vận động viên trở về từ Pháp
- ·Dòng người biểu tình phản đối Trung Quốc rực đỏ tại Hannover
- ·Bầu cử giữa nhiệm kỳ
- ·Khẩu trang chống dịch Virus Corona có cần đạt chuẩn?
- ·Nhà môi giới mới cho hòa bình Trung Đông
- ·Afghanistan: Cảnh sát quay súng bắn đồng đội, 7 người thiệt mạng
- ·Nét quyến rũ của ‘Nữ hoàng kỷ lục PBA’ Kim Ga
- ·Thận trọng khi bổ sung vitamin dạng kẹo dẻo cho con
- ·Paralympic 2024: Những kỷ lục gia của Thể thao Người khuyết tật Việt Nam
- ·Lãnh đạo đướng sắt bị ông Đinh La Thăng cách chức về lại vị trí cũ
- ·IOC chốt danh sách vận động viên Nga được tham dự Olympic 2024
- ·Olympic 2024: Các chuyên gia y tế kêu gọi ban tổ chức dừng hợp tác với Coca
- ·Nữ võ sĩ boxing người Tày xuất sắc giành vé tham dự Olympic Paris 2024
- ·Hà Nội thực hiện nghiêm việc ưu tiên dùng hàng Việt trong mua sắm công
- ·Hội khỏe Phù Đổng phát huy giá trị rèn luyện thể thao
- ·WCO tổ chức hội thảo về quyền sở hữu trí tuệ
- ·Hai cực đối đầu
- ·Cao điểm chống buôn lậu, gian lận thương mại dịp Tết Kỷ Hợi 2019
- ·Nhà môi giới mới cho hòa bình Trung Đông