【dự đoán kết qua bóng đá】'Số hóa' tín dụng chính sách với người nghèo, không để 'ai bị bỏ lại phía sau'
Tiếp cận nền tảng số đến từng cơ sở
Trong tiến trình chuyển đổi số,ốhóatíndụngchínhsáchvớingườinghèokhôngđểaibịbỏlạiphídự đoán kết qua bóng đá đặc biệt với hộ nghèo, cận nghèo và các đối tượng chính sách khác thường ít có cơ hội, điều kiện được hướng dẫn và tiếp cận với quá trình chuyển đổi số, nhất là các dịch vụ tiện ích trong tài chính ngân hàng. Vì vậy, từ khi NHCSXH đưa vào thực hiện ứng dụng mobile-banking với những tiện ích như: Thanh toán hóa đơn điện nước, chuyển tiền liên ngân hàng, trả cước điện thoại… bước đầu hứa hẹn các tác động tích cực, giúp người dân, đặc biệt là phụ nữ có điều kiện tiếp cận nhiều hơn nữa với các dịch vụ tài chính đa dạng và hiệu quả, góp phần kết nối người nghèo tiếp cận vốn vay NHCSXH với nền kinh tế số.
Tổ Tiết kiệm và vay vốn (TK&VV) thôn Lập Phước, xã Tân Lập (Hàm Thuận Nam) do Hội Nông dân xã quản lý hiện có 57 tổ viên đều còn dư nợ vay vốn, không có tổ viên nào có nợ quá hạn với tổng dư nợ cả tổ hơn 1,3 tỷ đồng. Thay vì phải gọi điện hoặc đến tận nhà Tổ trưởng Tổ TK&VV để hỏi các vấn đề liên quan đến vay vốn, hiện nay, qua kênh thông tin zalo, dịch vụ mobile banking của NHCSXH, khách hàng dễ dàng nắm bắt các chủ trương của Đảng và Nhà nước về chương trình tín dụng chính sách ưu đãi.
Bà Nguyễn Thị Hạnh, Tổ trưởng Tổ TK&VV thôn Lập Phước cho biết: Thời gian trước, các thành viên đều tìm hiểu thông tin vay vốn từ văn bản giấy hoặc đến gặp trực tiếp để được nghe giải thích, hướng dẫn. Nay việc ứng dụng công nghệ số của NHCSXH huyện Hàm Thuận Nam trên thiết bị di động không chỉ giúp giảm tải nhiều việc cho công tác quản lý mà còn giúp bà con thuận lợi hơn. Các bên vay và cho vay tiết giảm được nhiều thời gian, hạn chế việc phải đến tận nhà hay nơi làm việc để thông tin, trao đổi.
Chia sẻ thêm về ứng dụng số của ngân hàng, các hộ vay vốn từ NHCSXH chương trình cho vay nhà ở xã hội tại huyện cho hay: Việc mở tài khoản thanh toán tại NHCSXH và được cán bộ ngân hàng hướng dẫn cài đặt ứng dụng mobile banking trên điện thoại di động dễ dàng, qua ứng dụng giao dịch tiện lợi và nhanh chóng hơn rất nhiều.
Số hóa tín dụng chính sách góp phần chuyển đổi số
Hiện nay, tính đến cuối tháng 3/2024 toàn chi nhánh NHCSXH tỉnh thực hiện cho vay đến hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác, dư nợ đạt 4.810 tỷ đồng với gần 115.000 hộ vay vốn còn dư nợ và 2.334 Tổ TK&VV. Ông Lý Khầu Nghĩa – Phó Giám đốc NHCSXH tỉnh cho biết: Với số lượng khách hàng vay vốn nhiều, việc triển khai ứng dụng công nghệ số sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho cả người vay lẫn ngân hàng. Bởi thông qua các ứng dụng số của NHCSXH, người dân chủ động nắm bắt thông tin về tiền gốc, lãi hàng tháng mà mình đã trả đến giai đoạn nào và còn cần thanh toán bao nhiêu để có kế hoạch chi trả cho thời gian tiếp theo. Về phía ngân hàng, việc tuyên truyền mọi chủ trương của Đảng và Nhà nước cũng như của ngành được linh hoạt hơn, các thông tin nhanh chóng truyền tải, tiếp cận người dân.
Theo NHCSXH tỉnh cho biết, trong thời gian đầu triển khai dịch vụ mobile banking đã thực hiện đến đối tượng là thành viên Ban đại diện Hội đồng quản trị NHCSXH huyện, các hội đoàn thể nhận ủy thác cấp huyện và cấp xã, tổ TK&VV, các cá nhân mở tài khoản thanh toán tại NHCSXH. Đến nay, về đối tượng thụ hưởng thì hiện khách hàng vay vốn chương trình cho vay nhà ở xã hội đã áp dụng. Thời gian tới, NHCSXH đang mở rộng đến tất cả các đối tượng thụ hưởng, đặc biệt là hộ nghèo, cận nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số - miền núi… tiếp cận các tiện ích tài chính ngân hàng thông qua các hội đoàn thể cấp xã, tổ TK&VV hướng dẫn lại.
Song song đó, NHCSXH đang tập trung thực hiện các dự án trọng tâm nhằm cung cấp các sản phẩm, dịch vụ tài chính - ngân hàng toàn diện đến các đối tượng khách hàng, triển khai hệ thống phần mềm ứng dụng nâng cao hiệu quả hoạt động và số hóa quy trình nghiệp vụ của NHCSXH. Cụ thể, triển khai dịch vụ mobile banking đến khách hàng và cung cấp thêm nhiều tiện ích trên ứng dụng (thanh toán QR code, nạp phí giao thông, mua sắm VnShop, đặt xe taxi...); nâng cấp ứng dụng quản lý tín dụng chính sách.
Theo T.Duyên (Báo Bình Thuận)
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Hỗ trợ, kết nối thị trường cho sản phẩm OCOP
- ·Giao dịch nhà đất có xu hướng “ly tâm”
- ·Trực tuyến: Hiến kế nâng cao chất lượng dân số Việt Nam
- ·Kết quả xét nghiệm của bệnh nhân 1435 nhiễm biến thể mới của Covid
- ·Thủ tướng chỉ đạo giảm lãi suất cho vay, tăng hạn mức tín dụng
- ·Thử thách nhắm mắt đứng một chân phát hiện nguy cơ đột quỵ mà NS Chí Tài chia sẻ
- ·Căn bệnh lạ khiến 300 người nhập viện trong 2 ngày ở Ấn Độ
- ·Chính sách BHYT mới cho người tuyến tỉnh về Hà Nội, TPHCM chữa bệnh
- ·Ông Hứa Duy Luân đắc cử Chủ tịch Chi hội Doanh nhân trẻ huyện Bến Lức, khóa II, nhiệm kỳ 2023
- ·Sản phụ 28 tuổi liệt nửa người sau khi gây tê để sinh con
- ·Tổng hợp các bệnh lý về tủy răng thường gặp
- ·Implant tức thì
- ·Ngân hàng đua “hút” nhân sự, hiện thực hóa kế hoạch nghìn tỷ
- ·Ổn định mặt bằng lãi suất, tháo gỡ khó khăn cho các ngành
- ·Phó Chủ tịch UBND tỉnh – Phạm Tấn Hòa thăm, chúc tết các cơ sở y tế
- ·Luật sư nói gì vụ lái xe tải ‘2 lần cán’ nạn nhân?
- ·Giả danh cán bộ Trung ương để lừa đảo 'chạy' dự án cho doanh nghiệp
- ·Gia tăng giả mạo ngân hàng hỗ trợ xác thực khuôn mặt, mở thẻ, ứng lương
- ·Giá xăng dầu hôm nay 18/10: Trong nước và thế giới trái chiều
- ·Hai người Trung Quốc lưu trú 'chui' ở Hạ Long âm tính với nCoV