【kết quả bóng đá ngoại hạng nga】Tôn vinh vẻ đẹp thổ cẩm truyền thống trong đời sống hiện đại
VHO - Huyện miền núi Nam Giang ở Quảng Nam có đông đảo đồng bào các dân tộc như Cơ Tu,ônvinhvẻđẹpthổcẩmtruyềnthốngtrongđờisốnghiệnđạkết quả bóng đá ngoại hạng nga Ve, Tà Riềng... sinh sống. Nghề dệt thổ cẩm truyền thống được đồng bào nơi đây giữ gìn qua bao đời, qua bàn tay khéo léo của những người phụ nữ vùng cao đã dệt nên những trang phục sắc màu, mang nét đẹp riêng của đồng bào nơi đây.
Hoạt động trình diễn trang phục thổ cẩm truyền thống của đồng bào Cơ tu, Ve, Tà Riềng,…tại liên hoan "Âm vang cồng chiêng" lần thứ VI của huyện Nam Giang mới đây đã nhận được nhiều lời khen ngợi, cổ vũ của du khách, người dân.
Trang phục từ thổ cẩm truyền thống của đồng bào các dân tộc ở huyện Nam Giang trong đời sống ngày nay đã được kế thừa, tiếp nối, có sự kết hợp hài hoà giữa chất liệu, hoa văn truyền thống với thiết kế sáng tạo phù hợp với đời sống hiện đại.
Nét đẹp truyền thống trong trang phục của từng tộc người được chuyển tải khéo léo thông qua các hoa văn, họa tiết trên nền chất liệu thổ cẩm.
Trên nền chất liệu thổ cẩm truyền thống, các trang phục của đồng bào Cơ tu, Tà Riềng, Ve,…được thiết kế tinh tế, kết hợp có chọn lọc giữa các yếu tố hiện đại với vẻ đẹp của thổ cẩm truyền thống.
Theo ông Trần Ngọc Hùng, Trưởng Phòng VH-TT huyện Nam Giang, trang phục thổ cẩm của Nam Giang đã trở thành biểu tượng văn hóa đặc trưng.
Việc cách tân trang phục thổ cẩm không chỉ giúp quảng bá văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số huyện Nam Giang mà còn khẳng định vị thế của thổ cẩm trong tương lai.
Sự kết hợp hài hòa giữa vẻ đẹp thổ cẩm truyền thống và xu hướng thiết kế hiện đại trong những bộ trang phục thổ cẩm góp phần vào việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của các dân tộc.
Nghề dệt thổ cẩm của dân tộc Cơ Tu (Quảng Nam) đã được đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, trang phục, các bộ trang phục thổ cẩm Cơ tu mang vẻ đẹp hài hòa giữa hiện đại và truyền thống.
Năm 2011, huyện Nam Giang thành lập Hợp tác xã dệt thổ cẩm Za Ra (thôn Ga Lêê, xã Tà Bhing) nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa dệt thổ cẩm truyền thống của người Cơ Tu, phục vụ du lịch, tạo nguồn thu nhập cho người dân tại đây.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Doanh nghiệp nhỏ và vừa chịu thách thức lớn khi Việt Nam tham gia CPTPP?
- ·Hà Nội phát hiện cơ sở sản xuất bánh trung thu vi phạm nhãn mác
- ·Chứng sợ chuối kỳ lạ của Bộ trưởng Thụy Điển
- ·2 công trình trọng điểm của ngành Giao thông vận tải sắp được hoàn thành
- ·Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam trong 11
- ·BIDV chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng
- ·Bão số 8 đi vào Biển Đông và tiếp tục mạnh lên
- ·Vợ phản đòn gắt khi bị người chồng ăn bám dạy cách làm dâu
- ·Bê bối vắc xin ở Trung Quốc: Bộ Y tế Việt Nam có thông báo khẩn
- ·Tiếp tục nâng cấp phần mềm ứng dụng hỗ trợ NNT
- ·Cử hành trọng thể Lễ Quốc tang nguyên Chủ tịch nước Lê Đức Anh
- ·Cặp song sinh 'nằm gọn trong lòng bàn tay người lớn' bây giờ ra sao?
- ·3 ngày nghỉ lễ Quốc khánh, toàn quốc xảy ra 71 vụ tai nạn giao thông
- ·Cụ bà tử vong vì tai nạn bất ngờ khi dắt chó đi dạo
- ·Cháy lò thổi số 2 ở Công ty thép Hòa Phát khiến 3 công nhân thiệt mạng
- ·Việt Nam có nên phi hình sự hoá mại dâm?
- ·Nghệ An: Thu ngân sách đứng đầu các tỉnh Bắc Trung bộ
- ·Truy nã đối tượng Trịnh Xuân Thanh
- ·Vụ cháy ở KCN Hải Yên, Quảng Ninh: Lửa bùng phát khiến xưởng sợi tiếp tục cháy trong đêm
- ·Phát triển hệ thống tài chính vi mô đến năm 2020