【số liệu thống kê về giải nhà nghề mỹ】Dưa hấu Tết 1.000 đồng một kg bán đổ đống ven đường
Dưa Tết Bình Thuận bán đổ đống ven đường do thương lái không thu mua
Những ngày qua,ưahấuTếtđồngmộtkgbánđổđốngvenđườsố liệu thống kê về giải nhà nghề mỹ xe cải tiến liên tục chở dưa hấu từ các xã ven sông La Ngà về đổ đống dọc tỉnh lộ 713 đoạn gần cầu Võ Xu, huyện Đức Linh, biến nơi đây thành chợ tập kết dưa, kéo dài gần nửa cây số.
Ngồi buồn bã bên đống dưa, anh Trần Quang Minh, khu phố 9, thị trấn Võ Xu, cho biết mọi năm thương lái vào tận rẫy đặt cọc mua dưa, nhưng năm nay đến ngày thu hoạch lại không thấy ai hỏi han. Anh buộc phải thuê xe chở dưa từ trong rẫy ra đây đổ đống, chờ người đến hỏi mua.
“Nhà tôi trồng một hecta, thu hoạch hơn 30 tấn. Dưa đổ đống như thế này 5 ngày rồi. Bây giờ thương lái không mua, chỉ bán cho những người buôn nhỏ được vài trăm ký, giá từ 1.000-1.200 đồng một kg”, anh Minh cho biết.
Cùng cảnh ngộ, chị Nguyễn Thị Hồng Phương ngồi ủ rủ bên đống dưa hấu vừa thu hoạch 10 tấn nằm phơi nắng, phơi sương suốt 4 ngày qua cũng cho hay: “Mới thu hoạch 3 sào thôi mà không ai mua. Còn 5 sào nữa, không biết có bán được hay không".
Theo người trồng dưa ở địa phương, một hecta dưa hấu có chi phí đầu tư khoảng 100 triệu đồng, cho sản lượng trung bình hơn 30 tấn. Thời điểm hiện tại, dưa to đẹp loại trên 3kg có giá 1.500-1.600 đồng một kg, loại trung bình giá trên dưới 1.000 đồng. Với mức giá này, nông dân bị lỗ mất hơn 60 triệu đồng một ha. Nhiều người đi thuê đất trồng dưa còn lỗ nặng hơn vì phải mất thêm tiền thuê đất 20 triệu đồng mỗi ha.
Ông Nguyễn Đức Binh, Chủ tịch Hội nông dân huyện Đức Linh cho biết trồng dưa hấu Tết là nghề truyền thống của nhiều hộ nông dân ven sông La Ngà, huyện Đức Linh. Năm nay toàn huyện trồng khoảng 200 hecta dưa hấu Tết, tổng sản lượng đạt khoảng 6.000 tấn. So với năm ngoái, vụ dưa Tết năm nay, nông dân địa phương trồng vượt hơn 60 hecta. Nguyên nhân dưa hấu mất giá là do không thể xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc, trong khi đó, thị trường nội địa chỉ tiêu thụ với một số lượng rất nhỏ.
“Nhiều nhà vườn vay ngân hàng để đầu tư, nay lỗ nặng lâm vào cảnh nợ nần. Đại lý phân, thuốc cũng không thu được khoản cung ứng đầu tư trước cho bà con nông dân. Nhiều người phải cầm cố sổ đỏ để trả nợ”, ông Binh nói.
(责任编辑:World Cup)
- ·Đóng ứng dụng không ảnh hưởng tuổi thọ pin iPhone
- ·Lý do 'thần thánh' cần phải thường xuyên khởi động lại router Wifi
- ·Khoa học đóng góp trên 30% giá trị gia tăng trong nông nghiệp
- ·Công nghệ VAR được áp dụng tại Asian Cup 2019 từ vòng từ kết
- ·Bước ngoặt lịch sử ở cơ quan điều hành hệ thống điện
- ·Thủ thuật chuyển đổi file PDF sáng file word quá dễ dàng
- ·Khơi dòng vốn cho DN khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, bước đệm từ Nghị định 38
- ·CEP Pete Lau: OnePlus ‘không tham gia vào phát triển điện thoại màn hình gập sớm’
- ·Những điều kiện cần để Logistics trở thành “mạch máu của nền kinh tế”
- ·Loa ngoài điện thoại âm lượng nhỏ, nâng gấp đôi công suất với thao tác đơn giản
- ·Chương trình ‘Bánh chưng xanh
- ·'Khủng hoảng' Yeah1: Đừng 'nhờn' với doanh nghiệp nước ngoài!
- ·Ra mắt ứng dụng trí tuệ nhân tạo giúp 'bắt thóp' kẻ lừa đảo qua điện thoại
- ·Chuyện chưa kể về sự cố 'con ruồi thổi bay 2.000 tỷ'
- ·37 triệu người dùng sẽ không thể truy cập Internet từ 1/1/2016
- ·‘Nợ như chúa chổm’ 16 nghìn tỷ, đại gia Lê Phước Vũ bán đất thu trăm tỷ
- ·Tiết lộ mức thưởng Tết Nguyên đán tại Nghệ An
- ·7 người chết tại lễ hội âm nhạc: Đơn vị tổ chức bất ngờ đóng cửa toàn bộ trang web và Facebook
- ·Đã tìm ra một loại siêu vật liệu cứng hơn cả kim cương
- ·Vì sao nhà đầu tư kiến nghị điều chỉnh tăng mức thu phí trạm BOT Đại Yên?