【ty so ngoai hang anh hom nay】Liên minh VISA đề xuất các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp
Những khó khăn chồng chất
TheênminhVISAđềxuấtcácgiảipháptháogỡkhókhănchodoanhnghiệty so ngoai hang anh hom nayo kết quả khảo sát 106 doanh nghiệp lớn trong nước và doanh nghiệp nước ngoài đang hoạt động trong các lĩnh vực: Cơ khí, Linh kiện điện tử, Linh kiện ô tô - xe máy, Điện gia dụng, Bao bì, Thép, Dệt may, Da giày, Thủy sản, Gốm sứ…, cho thấy, hầu hết các doanh nghiệp đều gặp khó khăn như cơ sở vật chất không đáp ứng được yêu cầu phòng chống dịch (nơi ăn ở, sinh hoạt cho công nhân viên khi làm việc tại chỗ); thiếu hụt nguồn nhân lực (chuyên gia, người lao động); nguồn cung nguyên liệu cho sản xuất bị thiếu do nhà cung cấp ngừng sản xuất, khó khăn do vận chuyển; Các doanh nghiệp cạn kiệt dòng tiền; doanh thu, lợi nhuận giảm trong khi chi phí tăng cao (chi phí xét nghiệm, chi phí lương và phụ cấp...); ngân hàng xét lại khả năng thanh toán và hạn chế cho vay…
Ngoài ra, các doanh nghiệp đều gặp rủi ro về dịch bệnh do nhiều nhà máy nằm trong khu lây nhiễm cao, vẫn có những bộ phận tiếp xúc với bên ngoài (giao nhận nguyên vật liệu, thức ăn…), việc test nhanh có thể không chính xác, thờ gian ủ bệnh lâu…trong khi tỷ lệ tiêm vắc xin còn hạn chế. Thống kê tại 106 doanh nghiệp, mới chỉ có khoảng 15% cán bộ công nhân viên của các doanh nghiệp được khảo sát được tiêm 2 mũi, số được tiêm 1 mũi đạt 64%, còn lại chưa tiêm mũi nào đạt 21%. Công tác hướng dẫn, quy trình về phòng chống dịch dù đã được ban hành nhưng nhiều nơi vẫn còn lúng túng.
Trên cơ sở đánh giá 22 khó khăn và rủi ro của doanh nghiệp, Liên minh VISA đã đề xuất 18 giải pháp cấp bách và 13 giải pháp lâu dài theo hướng thích nghi với dịch bệnh theo mô hình sản xuất xanh.
Giải pháp hỗ trợ ngắn hạn
Về giải pháp ngắn hạn, Liên minh VISA đề xuất các nhóm vấn đề như chính sách của Nhà nước, các hướng dẫn cụ thể về phòng chống dịch, đẩy mạnh tiêm phòng, công tác vận tải lưu thông hàng hoá.
Theo đó, về mặt chính sách, đề xuất thực hiện chương trình thí điểm 3 tại chỗ, 3 Xanh cho một số người lao động đi làm từ nhà (Người lao động thuộc nhóm thí điểm sẽ ký cam kết với nhà máy bằng văn bản, chỉ di chuyển giữa nhà và công ty, tuân thủ 5K cũng như các yêu cầu phòng dịch khi ở nhà); Đề nghị Bộ LĐTBXH báo cáo, ban hành cơ chế cho phép DN sau thời gian giãn cách được chủ động bố trí thời gian làm thêm của người lao động có thể hơn 40 giờ trong 1 tháng để giải quyết các công việc gấp, tồn đọng; Tạo thuận lợi linh hoạt cho phép DN có thể duy trì lao động 30%-50%-70%-100% công suất so với trước dịch bệnh ở nhiều kịch bản khác nhau, ở những địa phương khác nhau.
Chính phủ chỉ đạo các cơ quan quản lý cắt giảm các cuộc thanh tra kiểm tra DN trong nhiều lĩnh vực nhằm giúp DN có thời gian tập trung phục hồi sản xuất. Đồng thời có giải pháp tháo gỡ khó khăn về nguồn cung nguyên vật liệu như: Không áp thuế chống bán phá giá cho nguyên vật liệu, giảm thuế nhập khẩu nguyên vật liệu; Xem xét thấu đáo mọi chính sách thuế chống bán phá giá áp dụng cho nguyên liệu đầu vào.
Trong công tác phòng chống dịch, Bộ Y tế, Bộ Thông tin và Truyền thông, UBND các tỉnh thống nhất quy trình phòng chống dịch chuẩn cho các nhà máy, cơ sở sản xuất, đặc biệt là quy trình khi có ca nhiễm, nghi nhiễm; và có hỗ trợ các chương trình đào tạo hướng dẫn phòng dịch tại nhà máy qua video và các hình thức trực tuyến thuận lợi.
Đồng thời tạo điều kiện cung cấp kit xét nghiệm SARS-CoV2 kháng nguyên, khẩu trang y tế, bao tay y tế... với giá sản xuất để nhà máy chủ động tự xét nghiệm nhằm giảm chi phí cho Nhà nước; Cơ quan y tế hỗ trợ xét nghiệm, thu gom mẫu theo định kỳ; Tiếp tục đẩy mạnh tiêm phòng vắcxin cho người lao động.
Một số doanh nghiệp đề xuất UBND tỉnh, Ban quản lý Khu Công nghiệp tổ chức khu cách ly dã chiến trong từng khu công nghiệp để hỗ trợ các nhà máy khi phát hiện F0; Các địa phương chuẩn bị sẵn nguồn lực và phương án để hỗ trợ các nhà máy trong xét nghiệm, thu dung, điều trị cho bệnh nhân bị nhiễm.
Trong lĩnh vực vận tải, logistics, Liên minh VISA đề nghị Bộ Giao thông vận tải và các địa phương chỉ đạo đồng bộ các chốt phòng dịch tạo thuận lợi cho vận tải nội địa nguyên phụ liệu, vận tải hàng hoá xuất nhập khẩu đến các Cảng và sân bay không bị tắc nghẽn; Đề xuất một số địa phương hỗ trợ chi phí lưu bãi các container hàng tồn tại cảng hoặc ngừng thu phí hạ tầng cảng biển để hỗ trợ các doanh nghiệp. Các cơ quan chức năng tiếp tục có giải pháp để kiểm soát cước vận tải, các loại phụ phí không phù hợp do các hãng tàu đặt ra.
Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ giảm lãi suất, các loại thuế, phí...để doanh nghiệp phục hồi sản xuất (Ảnh minh hoạ) |
Giải pháp lâu dài sống chung với đại dịch
Trên cơ sở nhận định dịch bệnh còn có thể kéo dài và ảnh hưởng nặng nề tới các hoạt động của doanh nghiệp, do đó, về lâu dài, Liên minh VISA kiến nghị 4 nhóm vấn đề liên quan đến hoàn thiện hành lang pháp lý, gói hỗ trợ/lãi vay, giảm các chi phí đầu vào, giảm thuế nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, phục hồi sản xuất.
Cụ thể, Chính phủ cần chỉ đạo các Bộ, ngành, địa phương rà soát các vướng mắc, bất cập và sửa đổi, bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến hoạt động đầu tư, sản xuất, kinh doanh; điều kiện tiếp cận các gói hỗ trợ;Tiếp tục cải cách hành chính nhằm tạo thuận lợi cho doanh nghiệp; Tăng cường các hoạt động hỗ trợ xúc tiến thương mại, kết nối giao thương, mở rộng thị trường, khách hàng mới…
Các ngân hàng xem xét kéo dài thời gian cơ cấu nợ cho các doanh nghiệp sản xuất; Giảm lãi suất vay tương ứng mức 30% lãi suất năm; Tiếp tục xem xét giảm giá điện, nước với mức 30%; giảm và giãn thời gian nộp các loại bảo hiểm cho người lao động; giảm và giãn thời gian nộp các loại thuế từ 6-12 tháng; Giảm 30% tiền thuê đất cho hai năm 2020 - 2021 và xin giãn thời gian nộp 12 tháng cho năm 2020 và 2021.
Nhiều ý kiến cho rằng, các kiến nghị cụ thể của các doanh nghiệp đang hoạt động trong lĩnh vực công nghiêp trọng điểm sẽ là cơ sở để các cơ quan quản lý nhà nước xem xét, nghiên cứu trong quá trình xây dựng cơ chế chính sách hỗ trợ cho doanh nghiệp vượt qua thách thức của đại dịch Covid-19.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Hà Nội: Khắc phục các tồn tại trong công tác thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải
- ·Phát động Giải Báo chí về xây dựng Đảng năm 2024
- ·Vinh dự là tỉnh được chọn ra quân Chiến dịch tình nguyện hè
- ·Lãnh đạo tỉnh Kiên Giang thăm doanh nghiệp, công trình dịp đầu năm Nhâm Dần 2022
- ·Hé lộ doanh nghiệp 4 tuổi liên tục làm chủ đầu tư 'siêu dự án' BOT nghìn tỷ
- ·Khởi công cầu giao thông và tặng 100 phần quà đến học sinh khó khăn
- ·Mô hình kinh tế tập thể tiếp tục lớn mạnh về số lượng và chất lượng hoạt động
- ·Sở hữu trí tuệ
- ·Chùm ảnh: Lễ kỷ niệm cấp quốc gia 90 năm Ngày thành lập Đảng
- ·Triển khai Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Đất đai năm 2024
- ·Bộ GTVT chính thức thanh tra ACV về việc bổ nhiệm hàng loạt cán bộ
- ·Huyện Vị Thủy: Đóng 9 cống ngăn mặn trên địa bàn xã Vĩnh Thuận Tây
- ·Công khai tập thể, cá nhân đề nghị khen thưởng cấp Nhà nước
- ·Tuyên truyền ngư dân chấm dứt khai thác hải sản trái phép ở vùng biển nước ngoài
- ·Điểm chuẩn năm 2018 giảm nhẹ so với năm 2017?
- ·Phê duyệt Nhiệm vụ Quy hoạch xây dựng vùng huyện Vị Thủy
- ·Thắp lên ngọn lửa nhiệt huyết của tuổi trẻ
- ·Công tác cán bộ nữ luôn được các cấp ủy Đảng, chính quyền và Nhân dân quan tâm
- ·Điểm thi cao bất thường tại Hà Giang: Đang tổ chức họp nóng ngay tại sở GD&ĐT
- ·Khánh thành sân thể thao cộng đồng đầu tiên của tỉnh