【bảng xếp hạng thái lan】'Hung thủ' hủy diệt tế bào não tiềm ẩn trong kẹo cao su
Kẹo cao su – thứ kẹo được hàng triệu người sử dụng mỗi ngày nhưng có lẽ không nhiều người trong số đó biết rằng đó là một thứ tiềm ẩn những nguy hại khủng khiếp cho sức khỏe con người. Chắc hẳn mỗi người trước khi ăn kẹo cao su sẽ không bao giờ đọc trên vỏ kẹo và tìm hiểu xem những chiếc kẹo cao su đó có những thành phần gì.
Với những loại kẹo cao su không đường có thể không gây hại cho sức khỏe,ủhủydiệttếbàonãotiềmẩntrongkẹbảng xếp hạng thái lan nhưng những loại kẹo cao su có đường thì hoàn toàn ngược lại. Nó sẽ là mối nguy hiểm cho sức khỏe con người nếu sử dụng quá thường xuyên.
Theo các nghiên cứu, trong một viên kẹo cao su có chứa những thành phần nguy hiểm sau: Sorbitol, chất nền gum, Maltitol, Mannitol, BHT, Calcium Casein Peptone-calcium Phosphate, Sodium Stearate, Candelilla Wax, Titanium Dioxide, chất tạo hương nhân tạo và tự nhiên.
Hẳn là mọi người đều nghĩ kẹo cao su chẳng thể làm hại gì cho cơ thể. Nhưng nhận định đó là hoàn toàn sai lầm. Trên thực tế, những thành phần nguy hiểm trong kẹo cao su khi được cơ thể hấp thụ sẽ đi vào máu, từ đó gây ra các căn bệnh nguy hiểm cho người tiêu dùng.
Tất cả các loại kẹo cao su không đường đều được quảng cáo rằng chúng là sự lựa chọn thay thế hoàn hảo cho những loại kẹo cao su có đường. Người tiêu dùng bị tấn công bởi hàng loạt những thông tin chỉ ra mức độ phá hoại răng của đường, tuy nhiên nhà sản xuất đã hoàn toàn quên rằng, thay vì đường, đường hóa học (aspartame) còn là chất kinh khủng hơn thế.
Aspartame
Aspartame (có mã số là E951) là một loại đường hóa học được dùng thay cho đường tự nhiên trong rất nhiều sản phẩm thực phẩm và dược phẩm. Mặc dù được FDA (Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm, Mỹ) cấp phép vào năm 1981 và đến nay vẫn được dùng nhiều nhưng có nhiều nhà nghiên cứu xếp aspartame vào hàng độc đệ nhất trong các phụ gia thực phẩm.
Aspartame có thể kết tinh, bột màu trắng, không mùi. Độ ngọt của aspartame cao gấp 200 lần so với đường tự nhiên. Do vậy, chỉ cần một lượng rất nhỏ aspartame cũng cho độ ngọt tương đương như sử dụng đường mía bình thường. Tuy nhiên, vị ngọt của của aspartame thì hơi khác với vị ngọt của đường kính, chậm hơn lúc đầu, nhưng lại kéo dài lâu hơn. Nếu phối trộn aspartame với acesulfame potassium (acesulfame K) thì cho vị ngọt giống như đường và ngọt hơn đường, nên aspartame thường được dùng kết hợp với acesulfame.
Kẹo cao su là quả bom nổ chậm tiềm ẩn nhiều nguy hiểm cho sức khỏe
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Chiếc ô tô mới tinh này đang giảm giá sốc 275 triệu đồng/chiếc tại Việt Nam
- ·Nâng cao hiệu quả công tác dân vận
- ·Con đường tái thiết nền kinh tế sau đại dịch
- ·Nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng
- ·Điện thoại Samsung Galaxy Fold có thể gập giá 2.000 USD: Tiết lộ ngày ra mắt lại
- ·Ðề nghị cho biết tiến độ thực hiện dự án
- ·Gói hỗ trợ chưa từng có trong tiền lệ và trách nhiệm sẻ chia
- ·Pakistan: Nổ bom ở huyện Bajaur khiến ít nhất 20 người thiệt mạng
- ·Gia đình choáng váng khi chiếc bát cũ tưởng bỏ đi lại là bảo vật, giá bán hơn 100 tỷ
- ·Mỹ kêu gọi Trung Quốc tăng cường phối hợp trong vấn đề toàn cầu
- ·Năm 20 tuổi có 1.000 đô thay vì mua 1 iPhone về lướt web dôi ra 1
- ·Hàn Quốc hối thúc Triều Tiên rút lại kế hoạch phóng vệ tinh
- ·Đức loại trừ khả năng cung cấp tên lửa tầm xa Taurus cho Ukraine
- ·Thái Bình thiết lập 7 chốt kiểm soát tại các cửa ngõ chính
- ·Cập nhật bảng giá xe Porsche tháng cuối năm 2018 tại thị trường Việt Nam
- ·LHQ tin tưởng vào giải pháp hòa bình cho cuộc xung đột Yemen
- ·Nga và Ukraine trả tự do cho gần 200 tù binh sau các cuộc đàm phán
- ·Đẩy mạnh công tác phát triển đảng viên
- ·Ngắm những cây quất thế độc đáo phục vụ Tết Nguyên đán Kỷ Hợi tại làng trồng quất Tứ Liên
- ·Thất nghiệp và những con số không thể vô cảm