【kèo f88】Nghìn du khách Trung Quốc đổ bộ Móng Cái mỗi ngày, nơm nớp tour 0 đồng trở lại
Nhiều ngày gần đây,ìndukháchTrungQuốcđổbộMóngCáimỗingàynơmnớptourđồngtrởlạkèo f88 ngay khi Cửa khẩu Quốc tế Móng Cái mở cửa hoạt động, rất đông du khách Trung Quốc đã có mặt, xếp hàng dài chờ làm thủ tục nhập cảnh. Đa số những du khách này là người cao tuổi.
Sau khi làm thủ tục nhập cảnh, toàn bộ du khách Trung Quốc sẽ lên các xe khách 45 chỗ để đi tham quan.
Theo chân các đoàn tham quan, phóng viên nhận thấy, điểm dừng chân của họ sẽ là các cửa hàng bán đồ lưu niệm, thực phẩm chức năng, đồ ăn, bánh kẹo không rõ nguồn gốc, xuất xứ.
Dọc đại lộ Hoà Bình, TP Móng Cái có khoảng 10 cửa hàng như vậy phục vụ khách Trung Quốc. Thông thường người Việt Nam sẽ không được vào các cửa hàng này.
Để vào được bên trong các cửa hàng này, du khách được phát cho một chiếc thẻ đeo cổ, ai không có thẻ sẽ bị mời ra ngoài. Sau khi kết thúc chuyến "tham quan" cửa hàng, những chiếc thẻ này nhanh chóng được nhân viên thu lại.
Bên trong những cửa hàng này sẽ có những nhân viên người Trung Quốc hoặc người Việt Nam nói được tiếng Trung phục vụ, mời chào khách mua hàng.
Sau đó, đoàn khách lại lên ô tô để di chuyển tới những cửa hàng bán đồ thủ công mỹ nghệ, trang sức. Tour du lịch này diễn ra chỉ vỏn vẹn trong ngày.
Lo ngại "tour 0 đồng" hoạt động trở lại
Đại diện lãnh đạo TP Móng Cái cho biết đang lo ngại sự trở lại của "tour 0 đồng". Thành phố khẳng định sẽ quyết liệt ngăn chặn loại hình này.
Phía chính quyền thành phố sẽ thành lập các đoàn liên ngành để kiểm tra các cửa hàng chỉ phục vụ khách Trung Quốc cũng như hoạt động du lịch đường bộ qua Cửa khẩu Quốc tế Móng Cái.
Theo đó, sau khi nhận phản ánh của PV VietNamNet, vào chiều 28/3, chính quyền TP Móng Cái đã thành lập đoàn kiểm tra liên ngành đột xuất tới các cửa hàng trên địa bàn thành phố. Điều lạ là, các cửa hàng vào buổi sáng còn tấp nập khách nhưng khi đoàn kiểm tra tới thì không thấy bóng người.
Chủ các cửa hàng không xuất trình được giấy phép sử dụng lao động người Trung Quốc cũng như nguồn gốc hàng hoá, nhiều sản phẩm "nhái" các thương hiệu lớn.
Đơn cử, lực lượng chức năng của địa phương đã tiến hành kiểm tra cửa hàng Đại Dương Quốc Tế (số 31, Đại lộ Hòa Bình, khu 3, phường Trần phú, TP Móng Cái) và phát hiện loạt vi phạm.
Cửa hàng này hoạt động như một siêu thị mini, bày bán nhiều chủng loại dược phẩm, trang sức, hàng tạp hóa, bánh kẹo. Thời điểm kiểm tra, đại diện cửa hàng không xuất trình được giấy phép lao động của 10 người Trung Quốc đang làm việc, không có giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn PCCC. Hàng hoá tại đây niêm yết giá không rõ ràng, nhiều loại mặt hàng không rõ nguồn gốc.
Với các lỗi vi phạm trên, đoàn liên ngành của UBND TP Móng Cái đã thống nhất dừng hoạt động cửa hàng Đại Dương Quốc tế cho đến khi đủ các điều kiện.
Cửa hàng này chỉ là một trong số hàng loạt cửa hàng tại khu vực gần Cửa khẩu Quốc tế Móng Cái chuyên phục vụ khách Trung Quốc.
Tour 0 đồng là gì?
Tour giá rẻ hay tour 0 đồng thực chất đã xuất hiện tại Thái Lan từ năm 1995, sau đó xuất hiện tại Đài Loan, Hồng Kông, Hàn Quốc, Nhật Bản, Malaysia và Singapore, đến giờ vẫn tồn tại. Đây là hệ quả của sự cạnh tranh giữa các quốc gia, thành phố, công ty gom khách, công ty đón khách, hãng hàng không nhằm tranh giành khách.
Theo Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam, với khách du lịch, tour giá rẻ có thể được hiểu đơn giản nhất là du khách mua vé máy bay (tàu, thuyền, ôtô), phí visa, khách sạn và chương trình du lịch với mức giá thấp hơn nhiều chi phí thực tế mà doanh nghiệp phải trả. Khi giá thấp đến mức độ nào đó sẽ trở thành “tour 0 đồng”.
Với doanh nghiệp du lịch, tour 0 đồng, tour âm đồng là tour mà công ty đón khách không thu bất kỳ một chi phí nào, thậm chí trả tiền ngược lại cho các công ty gửi khách, hiện tượng này còn được gọi là “mua đoàn”. Trên thực tế, công ty đón khách sẽ thông qua các hình thức như đưa khách đi mua sắm hay bán thêm các chương trình, dịch vụ tại điểm đến để bù lại phần chi phí đầu vào gồm khách sạn, nhà hàng, phương tiện vận chuyển, phí visa và thu lời. Do vậy, khái niệm giá rẻ hay 0 đồng ở đây là nằm ở phần phí dịch vụ (lãi) của chính các công ty du lịch chứ không phải là 0 đồng với từng dịch vụ đơn lẻ cấu thành nên sản phẩm, dịch vụ du lịch.
Trên thực tế, trong trường hợp xấu nhất, khách du lịch có thể bị bỏ lại mà không được báo trước nếu các công ty du lịch không thể kiếm được lợi nhuận hoặc khách du lịch từ chối chi tiền đến các điểm đến theo lịch trình. Kịch bản này đã xảy ra nhiều lần trước đại dịch, khiến khách Trung Quốc phải tìm trợ giúp từ chính quyền. Cũng có các báo cáo về việc khách du lịch bị hành hung bởi hướng dẫn viên do họ không chịu mua sắm theo "chỉ đạo".
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·'Rác văn hóa'
- ·Gương mẫu, đi đầu trong chuyển đổi số
- ·Sudico đặt mục tiêu lãi 350 tỷ đồng năm 2024
- ·Chung kết Lexus Cup 2023 quy tụ 40 golf thủ xuất sắc
- ·Thiên thần ung thư máu kêu cứu
- ·Chứng khoán hôm nay (9/4): VN
- ·Ứng dụng công nghệ thông tin trong cán bộ, công chức, viên chức trẻ
- ·Sức hấp dẫn từ Cách mạng Tháng Mười Nga
- ·Sang năm 2013 rồi mà vẫn 'quyết tâm' năm 2011
- ·Đồng chí Đỗ Văn Chiến tiếp tục giữ chức Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
- ·“Chồng là nợ mà em cũng là nợ”
- ·Thăm và tặng quà cho các thương bệnh binh tại tỉnh Phú Thọ
- ·Sao U23 Việt Nam tiết lộ điều HLV Troussier yêu cầu đội khắc phục
- ·U23 Việt Nam đấu Yemen U23 châu Á: Chỉnh để thắng toàn diện
- ·Rau nhà mình trồng, ăn ngon miệng và yên tâm lắm
- ·Thời tiết ngày 31/10: Từ Quảng Trị đến Quảng Ngãi có mưa rất to
- ·Hôm nay, Quốc hội thảo luận ở hội trường về 8 dự án luật
- ·Thanh Hóa: Bắt quả tang đối tượng vận chuyển hơn 1.300 viên hồng phiến
- ·Kì lạ mẹ lấy họ của bạn thân để khai sinh cho con
- ·Chủ tịch Tập đoàn Tân Hoàng Minh Đỗ Anh Dũng bị cáo buộc lừa đảo 8.800 tỷ đồng