【soi keo nha】Bất ngờ trong đại dịch Covid
Lào Cai: Tiêu hủy hơn 1,2 tấn trứng gia cầm nhập lậu từ Trung Quốc | |
Phát hiện lượng lớn hàng hóa không khai báo hải quan tại cảng Hải Phòng | |
Xuất khẩu hồ tiêu sang Trung Quốc giảm 74% |
Diễn biến xuất nhập khẩu với Trung Quốc 2 tháng đầu năm 2019 và 2020, đơn vị "tỷ USD". Biểu đồ: T.Bình. |
Nhờ hàng điện tử
Đại dịch Covid-19 được dự báo mang đến nhiều khó khăn cho hoạt động xuất nhập khẩu nói chung, nhất là với thị trường Trung Quốc, bởi đây là quốc gia có nhiều người nhiễm nhất và cũng là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam.
Nhưng thực tế thông tin Tổng cục Hải quan vừa công bố cho thấy thông tin khá bất ngờ khi kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang quốc gia láng giềng tăng mạnh.
Cụ thể, riêng trong tháng 2, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc đạt 2,754 tỷ USD, đưa tổng kim ngạch trong 2 tháng đầu năm lên gần 5,5 tỷ USD.
So với cùng kỳ 2019, kim ngạch xuất khẩu sang Trung Quốc tăng tới hơn 800 triệu USD, tương đương tốc độ tăng trưởng khoảng 7,6% (cùng kỳ 2019 đạt 4,666 tỷ USD).
Đại dịch Covid-19 đã lan đến 108 quốc gia và vùng lãnh thổ (HQ Online) - Theo Trung tâm đáp ứng khẩn cấp sự kiện y tế công cộng Việt Nam, đến 7h30 sáng ngày 14/3, đại dịch Covid-19 ... |
Xử lý nhiều người vì đăng tin bệnh nhân 21 có “bồ nhí, con riêng” (HQ Online) - Cơ quan Công an vừa xử lý nhiều người vì đăng tin bệnh nhân Covid-19 số 21 (phát hiện tại Hà Nội) ... |
Ngược với xuất khẩu, kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Trung Quốc có xu hướng giảm trong 2 tháng đầu năm nay. Cụ thể, kim ngạch chỉ đạt 9,29 tỷ USD, trong khi cùng kỳ năm ngoái đạt xấp xỉ 10 tỷ USD. |
Theo tìm hiểu của phóng viên, kim ngạch xuất khẩu sang Trung Quốc tăng mạnh nhờ sự tăng trưởng của 2 nhóm chủ lực là: Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện; điện thoại và linh kiện.
Hết tháng 2, đây là nhóm hàng đạt trị giá xuất khẩu “tỷ USD” vào thị trường Trung Quốc.
Trong đó, máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện đạt 1,409 tỷ USD, tăng gần 400 triệu USD so với cùng kỳ 2019.
Điện thoại và linh kiện còn ghi nhận mức tăng trưởng còn cao hơn nhiều lên tới khoảng 78%, tương đương con số tăng thêm khoảng 860 triệu USD (đạt 1,168 tỷ USD trong khi cùng kỳ chỉ đạt 309 triệu USD).
Như vậy, chỉ 2 nhóm hàng trên đã mang về kim ngạch xuất khẩu tăng thêm hơn 1,2 tỷ USD, bù đắp được cho sự sụt giảm của nhiều nhóm hàng xuất khẩu khác sang thị trường Trung Quốc.
Theo ghi nhận của phóng viên, các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta sang Trung Quốc bằng đường bộ, nhất là hàng nông sản, vẫn bị sụt giảm kim ngạch đáng kể so với cùng kỳ 2019.
Điển hình như mặt hàng rau quả đạt 300 triệu USD, giảm tới 125 triệu USD, tương đương tốc độ sụt giảm gần 42%.
Hạt điều giảm mạnh từ 55,6 triệu USD của cùng kỳ năm ngoái xuống 21,7 triệu USD trong 2 tháng đầu năm 2020 (giảm 165%).
Cao su giảm từ 195,7 triệu USD xuống 157 triệu USD; sắn và sản phẩm từ sắn giảm nhẹ từ 133 triệu USD xuống 130 triệu USD…
Tín hiệu lạc quan
Dù sự tăng trưởng xuất khẩu sang Trung Quốc chưa đồng đều nhưng nó cũng mang đến nhưng tín hiệu tích cực, thể hiện sự nỗ lực lớn của Chính phủ, các bộ, ngành địa phương và cộng đồng doanh nghiệp trong việc khơi thông dòng chảy hàng hóa xuất nhập khẩu, trong đó có thị trường Trung Quốc, gắn với mục tiêu kiểm soát, ngăn chặn hiệu quả dịch bệnh.
Bởi ngay trong tháng khởi đầu năm mới 2020, hoạt động xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc trên đà sụt giảm mạnh so với tháng 12/2019 trước đó. Cụ thể, tháng 1/2020, tổng trị giá xuất nhập khẩu giữa hai nước chỉ đạt 8,29 tỷ USD, giảm 25,8% so với tháng 12/2019 và giảm 11,8% so với cùng kỳ năm 2019.
Ngoài lý do nghỉ tết Nguyên đán Canh Tý 2020 rơi hoàn toàn vào tháng 1/2020, một nguyên nhân khác do dịch Covid-19 bùng phát tại Trung Quốc. Điển hình như trong 3 ngày làm việc sau kỳ nghỉ tết Nguyên đán (30, 31/1/2020 và 3/2/2020), tổng trị giá xuất khẩu trung bình của Việt Nam sang Trung Quốc chỉ đạt khoảng 82 triệu USD/ngày, bằng 63% so với ngày làm việc bình quân trong tháng 1/2020.
Như vậy, có thể thấy, hoạt động xuất khẩu sang Trung Quốc qua biên giới đường bộ dù còn gặp nhiều khó khăn nhưng cũng đang có sự cải thiện đáng kể thời gian gần đây, nhất là qua các địa phương trọng điểm như Lào Cai, Lạng Sơn, Quảng Ninh…
Mặt khác, hoạt động xuất nhập khẩu qua đường hàng không cũng được đảm bảo ổn định, thể hiện qua sự tăng trưởng của 2 nhóm hàng chủ lực là điện thoại và linh kiện; máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện.
Thêm một thông tin đáng chú ý, thị trường Trung Quốc cũng đóng góp tới khoảng 27% kim ngạch xuất khẩu tăng thêm của cả nước trong 2 tháng đầu năm (cả nước tăng hơn 3 tỷ USD so với cùng kỳ 2019).
(责任编辑:Thể thao)
- ·Bắt buộc lắp đặt xong hệ thống thu phí không dừng trước tháng 6/2022
- ·Góp vốn mở xưởng gỗ, anh cay đắng phát hiện em trai gian lận hơn 3 tỷ đồng
- ·Có con trâu hiếm, lão nông miền Tây thu hút hơn 200 người đến xem mỗi ngày
- ·Vợ đăng ảnh Messi thảnh thơi phơi nắng
- ·Nhiều nước phê duyệt khẩn cấp sử dụng vaccine Moderna cho trẻ em từ 12 tuổi trở lên
- ·Lương tăng nhanh hơn năng suất lao động dẫn đến bất ổn
- ·Doanh nghiệp xin lùi tiến độ sửa chữa tàu 67 nằm bờ
- ·Học sinh Bắc Giang được trang bị kỹ năng phòng, chống ma tuý, bảo vệ bản thân
- ·Khai mạc hội báo toàn quốc 2023
- ·Xây dựng ngưỡng doanh thu chịu thuế GTGT
- ·Xăng tiếp tục tăng, dầu giảm tới 982 đồng từ 15 giờ 30 phút ngày 13/2
- ·Phổ biến chính sách pháp luật liên quan đến thị trường chứng khoán
- ·Giảm thuế than xuất khẩu còn 10%
- ·'Michael Phelps của Pháp' giành HC vàng thứ tư tại Olympic Paris
- ·Hơn 1.340 tỷ đồng dự trữ hàng hóa phục vụ Tết Nguyên đán 2022
- ·Thách cưới 400 triệu, mẹ đơn thân cho sống thử trước khi thanh toán
- ·Quảng Ninh: Cảnh giác với nạn giả danh cán bộ để chiếm đoạt tài sản
- ·Lý do người cha tỷ phú đẩy con ra đường tìm cách sống sót với 150 nghìn đồng
- ·Kỳ vọng trúng mùa hoa tết
- ·Vương miện của Hoa hậu Đại dương trị giá 3,2 tỷ đồng