【bang xep hạng ý】FTA – Động lực cải cách thể chế
Việt Nam đã ký kết,–Độnglựccảicáchthểchếbang xep hạng ý thực thi và đang đàm phán 17 FTA. Đến nay, có thể nói, cơ hội từ các FTA đang rất lớn. Theo các chuyên gia kinh tế, FTA không chỉ chú trọng mở cơ hội thị trường đối với thương mại hàng hóa mà còn liên quan đến những vấn đề dịch vụ, cải cách thể chế cũng như yếu tố sau biên giới tác động mạnh mẽ đến hoạt động kinh doanh, phát triển của DN. Trong đó, cải cách thể chế được coi là yếu tố quan trọng hàng đầu nhằm thúc đẩy nền kinh tế hội nhập và tận dụng hiệu quả các FTA.
Theo bà Nguyễn Thị Thu Trang - Giám đốc Trung tâm WTO và Hội nhập (VCCI), tiến trình hội nhập và tham gia các FTA sẽ làm cho môi trường kinh doanh đi theo tiêu chuẩn của thế giới, ngày càng minh bạch, dễ dự đoán và thuận lợi hơn cho hoạt động kinh doanh của DN. Do vậy, để tận dụng được cơ hội từ các FTA, thể chế kinh tế của chúng ta cũng phải chuyển động tương ứng, có sự điều chỉnh theo cách thức thích hợp để đón đầu cơ hội.
Đổi mới thể chế giúp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp |
Nhìn từ góc độ hoạt động của DN, ông Tô Hoài Nam - Tổng thư ký Hiệp hội DN nhỏ và vừa Việt Nam - phân tích, trong một môi trường kinh tế rộng lớn, nếu chất lượng thể chế không cao, sẽ chỉ dừng lại ở khâu gia công lắp ráp và chủ yếu dựa vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu, giá trị gia tăng thấp… Những đổi mới thể chế mạnh mẽ sẽ giúp nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế cũng như DN, tạo ưu thế cạnh tranh trong thương trường toàn cầu. Tuy nhiên, quá trình cải cách thể chế cần phải có cách làm triệt để, đồng bộ chứ không để xảy ra tình trạng mở chỗ này, thắt chỗ khác.
Đòn bẩy phát triển
Thời gian qua, Chính phủ, các bộ, ngành, trong đó có Bộ Công Thương đã triển khai rất quyết liệt các giải pháp cải thiện môi trường kinh doanh, tạo thuận lợi thương mại, giúp nền kinh tế cũng như DN tận dụng hiệu quả các FTA. Không chỉ rút ngắn thời gian ban hành, nội dung, quy định các văn bản quy phạm pháp luật thực hiện cam kết của FTA đều sát với thực tế, yêu cầu. Chính phủ, các bộ, ngành đã khẩn trương sửa đổi một số quy định pháp lý phù hợp với các cam kết.
Theo kết quả khảo sát đầu tư của Trung tâm WTO và Hội nhập, năm 2020, dòng đầu tư nước ngoài có xu hướng dịch chuyển ra khỏi một số khu vực và Việt Nam trở thành một trong các điểm đến được lựa chọn nhờ là đầu mối kết nối với hơn 50 đối tác trên thế giới về hàng hóa, môi trường kinh doanh được đảm bảo bởi các hiệp định có tiêu chuẩn cao. Đầu năm 2021, thu hút đầu tư yếu hơn so với năm 2020 nhưng đầu tư từ các nước ký kết Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) lại tăng và gần đây đầu tư từ EU cũng tăng dần.
Ông Ngô Chung Khanh - Phó Vụ trưởng Vụ Chính sách thương mại đa biên (Bộ Công Thương) - cho biết, chỉ với thời gian rất ngắn nhưng chúng ta đã thực hiện được số lượng văn bản rất lớn ở cấp nghị định, quyết định, thông tư. Nếu trước đây, trung bình một nghị định phải mất từ 6 - 12 tháng mới ban hành, nhưng chỉ trong 2 năm, hiện chúng ta ban hành một số lượng lớn văn bản nhằm tạo ra khuôn khổ pháp lý để thực thi các FTA thể hiện sự nỗ lực, quyết tâm rất cao.
Việc thực hiện các quy định mới theo hướng tiêu chuẩn ngày càng cao về lao động, môi trường… có thể là thách thức đối với DN nhưng cũng sẽ bảo chứng cho hàng hóa xuất khẩu thuận lợi và cơ sở để DN có thể phát triển bền vững, lâu dài. |
(责任编辑:Cúp C1)
- ·“Trợ lý ảo” VAV
- ·Nâng cao phong trào toàn dân tham gia bảo vệ chủ quyền quốc gia
- ·Mbappe có bạn gái mới nóng bỏng sau World Cup 2022
- ·Công an Nghệ An khởi tố vụ án lập nhóm antifan để tống tiền người nổi tiếng
- ·HLV Kim Sang
- ·Điểm sáng về tăng gia sản xuất
- ·Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền về hoạt động của lực lượng vũ trang
- ·Benzema tuyên bố chia tay tuyển Pháp vì không được gọi đá World Cup
- ·Bộ Thông tin và Truyền thông lên tiếng về lộ trình tắt sóng 2G
- ·Nhựa Việt Thành bán hết cổ phần chào bán với giá bình quân 11.083 đồng/cổ phần
- ·Ngày 4/1: Giá gạo trong nước, gạo xuất khẩu tiếp tục giảm nhẹ
- ·Siết công tác hậu kiểm về an toàn thực phẩm trong năm 2023
- ·Argentina vô địch World Cup 2022 HLV Scaloni khóc, bảo Messi ở lại
- ·Áp lực xả cổ phiếu ngân hàng vẫn cao, giá giảm hàng loạt
- ·Thời tiết hôm nay 4/1: Bắc Bộ lạnh, Trung Bộ mưa rào, Nam Bộ nắng gián đoạn
- ·Gia đình “hot girl Bắc Giang”: Nghèo khó, xấu hổ vì con
- ·Đổi mới nội dung, phương thức hoạt động, bắt kịp xu thế phát triển
- ·74 bị cáo buôn lậu, làm giả hơn 200 triệu lít xăng dầu sắp bị đưa ra xét xử
- ·Bài toán vận hành điều tiết lũ hiệu quả, nhìn từ Nhà máy thủy điện Krông H’năng
- ·Chung kết World Cup 2022, Julian Alvarez là điểm tựa cho Messi