会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kèo nhà cái anh】Lạc quan vào khả năng kinh tế Việt Nam phục hồi sớm, nhiều DN FDI lên kế hoạch mở rộng sản xuất!

【kèo nhà cái anh】Lạc quan vào khả năng kinh tế Việt Nam phục hồi sớm, nhiều DN FDI lên kế hoạch mở rộng sản xuất

时间:2024-12-23 11:38:36 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:330次

Chiều ngày 26/9,ạcquanvàokhảnăngkinhtếViệtNamphụchồisớmnhiềuDNFDIlênkếhoạchmởrộngsảnxuấkèo nhà cái anh Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức Tọa đàm trực tuyến với chủ đề “Covid-19 và FDI: Tác động và triển vọng”.

Tham dự chương trình có: Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Thị Bích Ngọc; Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên; Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh Vương Quốc Tuấn; Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai Nguyễn Thị Hoàng; Tổng Giám đốc Công ty TNHH Nestlé Việt Nam Binu Jacob; ông Choi Joo Ho, Tổng Giám đốc tổ hợp Samsung Việt Nam.

Tại Tọa đàm, lãnh đạo các bộ, ngành, lãnh đạo các địa phương có thế mạnh thu hút đầu tưFDI và đại diện các doanh nghiệp(DN) nước ngoài đang đầu tư kinh doanh hiệu quả tại Việt Nam, đều khẳng định tinh thần sẵn sàng đoàn kết, chia sẻ khó khăn để cùng vượt qua tác động của đại dịch Covid-19, tiếp tục phát triển mạnh mẽ trong thời gian tới.

Thời gian qua, trong bối cảnh khó khăn chung toàn cầu hiện nay, trước làn sóng dịch bệnh lần thứ 4, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ luôn dành sự quan tâm đặc biệt đến các nhà đầu tư và cộng đồng doanh nghiệp nói chung. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã có nhiều cuộc gặp với các đại sứ, DN, hiệp hội DN để lắng nghe kiến nghị, giao cho các Bộ ngành, các địa phương xem xét giải quyết các khó khăn, tháo gỡ vướng mắc cho các nhà đầu tư để họ yên tâm đầu tư lâu dài tại Việt Nam.

Lãnh đạo các bộ ngành, địa phương đều khẳng định tinh thần sẵn sàng đoàn kết, chia sẻ khó khăn để cùng vượt qua tác động của đại dịch Covid-19, tiếp tục phát triển mạnh mẽ trong thời gian tới. (Ảnh: Nhật Bắc)

Tại Tọa đàm, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Thị Bích Ngọckhẳng định thông điệp nhất quán của Chính phủ trong việc tạo mọi điều kiện cho các nhà đầu tư khắc phục khó khăn của dịch bệnh, đẩy mạnh thu hút đầu tư phát triển kinh tế. Cả nước có 34.141 dự ánFDI còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký 403,19 tỷ USD. Vốn thực hiện ước đạt 245,14 tỷ USD. Khu vực này phát triển nhanh và có hiệu quả, trở thành một bộ phận quan trọng của nền kinh tế, đóng góp tích cực vào sự tăng trưởng của ngân sách, tăng giá trị kim ngạch xuất khẩu, tạo việc làm và nâng cao thu nhập của người lao động.

Trước những tác động tiêu cực do các đợt bùng phát dịch Covid-19 gây ra, thời gian vừa qua, Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các bộ, ngành đã luôn đồng hành, chia sẻ với những khó khăn mà DN đối mặt, luôn nỗ lực hành động vì một mục tiêu cao nhất là phòng, chống dịch, đồng thời hỗ trợ DN sản xuất, kinh doanh, đảm bảo hài hòa, hợp lý, hiệu quả giữa phòng, chống dịch và triển khai hoạt động với phương châm như Thủ tướng Chính phủ đã nói: “An toàn để sản xuất và sản xuất phải an toàn”.

Chính phủ cũng đã chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương khẩn trương cụ thể hóa, thống nhất tổ chức thực hiện linh hoạt, sáng tạo, hiệu quả, phù hợp với tình hình thực tiễn lộ trình mở cửa sản xuất và các hoạt động kinh tế xã hội ngay trong cuối tháng 9 này.

Cộng đồng DN có vốn đầu tư nước ngoài đánh giá cao nỗ lực của Chính phủ trong việc ứng phó với dịch bệnh, bày tỏ sự lạc quan vào khả năng phục hồi kinh tế của Việt Nam và cam kết tiếp tục đầu tư, kinh doanh lâu dài, nhất là khi Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo xây dựng lộ trình thích ứng an toàn, xác định quan điểm mới về chống dịch.

“Ở chiều ngược lại, cộng đồng DN, trong đó có DN FDI, đã thể hiện tinh thần đoàn kết, chung tay chia sẻ có trách nhiệm với Chính phủ, chính quyền địa phương, hỗ trợ người dân, cộng đồng trong cuộc chiến với Covid-19 bằng nhiều hình thức. Các DN đã thể hiện tinh thần vượt khó, thích ứng với tình hình mới, duy trì sản xuất, tạo việc làm cho người lao động, đóng góp vào phát triển kinh tế-xã hội”, Thứ trưởng Nguyễn Thị Bích Ngọc nói.

Qua khảo sát, có 67% DN châu Âu đánh giá tích cực về triển vọng môi trường kinh doanh Việt Nam. DN Nhật Bản bày tỏ sự lạc quan vào khả năng kinh tế Việt Nam phục hồi sớm trong năm 2021, trong đó 47% có kế hoạch mở rộng sản xuất kinh doanh tại Việt Nam.

DN Hàn Quốc đều có kế hoạch đầu tư mới tại Việt Nam. Phần lớn DN Hoa Kỳ đánh giá cao nỗ lực của Chính phủ trong việc ứng phó với dịch bệnh, tin tưởng Việt Nam sẽ sớm khống chế dịch bệnh.

Những tín hiệu tích cực này đã cho thấy sự lạc quan, tin tưởng về khả năng phục hồi phát triển kinh tế-xã hội mạnh mẽ của Việt Nam thời gian tới. Đồng thời, khẳng định Việt Nam vẫn sẽ là điểm đến đầu tư an toàn, hấp dẫn và tiềm năng đối với các nhà đầu tư.

Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Thị Bích Ngọc đánh giá, Việt Nam vẫn sẽ là điểm đến đầu tư an toàn, hấp dẫn và tiềm năng đối với các nhà đầu tư. (Ảnh: Nhật Bắc)

8 giải pháp giải quyết khó khăn với các khu kinh tế, khu công nghiệp

Chia sẻ về các nhóm vấn đề khó khăn thách thức đối với khu công nghiệp, khu kinh tế, Thứ trưởng Nguyễn Thị Bích Ngọc cũng nêu rõ những cơ chế chính sách trong ngắn hạn và dài hạn để giải quyết các vấn đề đó.

Nhóm giải pháp thứ nhất mang tính cấp thiết và cần triển khai ngay là chúng ta phải triển khai có hiệu quả Nghị quyết 105 của Chính phủ với tinh thần trách nhiệm cao, tập trung xử lý các điểm nghẽn, ách tắc với phương châm sớm nhất, hiệu quả nhất để giảm tác động tiêu cực đối với DN.

Thứ hai là tiếp tục đẩy mạnh hoạt động của các tổ công tác đặc biệt của Thủ tướng Chính phủ về tháo gỡ khó khăn cho DN. Thời gian qua, Bộ KH&ĐT cũng đã tổ chức hàng loạt buổi làm việc trực tiếp đến DN để tìm hiểu các khó khăn, vướng mắc. Trên cơ sở đó, Bộ đã làm việc với các địa phương có liên quan cũng như các bộ, ngành. Mô hình xử lý này rất hiệu quả.

Nhóm giải pháp thứ ba là các điạ phương cần khẩn trương xây dựng và công bố ngay chương trình phục hồi kinh tế và kế hoạch mở cửa trong tình hình mới, DN chủ động nghiên cứu, thống nhất phương án, điều kiện tổ chức sản xuất kinh doanh, an toàn thì sản xuất, sản xuất phải an toàn. Địa phương cũng tăng cường đối thoại hơn nữa với cộng đồng DN để nắm bắt được những vướng mắc cụ thể của DN và xử lý thực chất những kiến nghị đó.

Về phía cộng đồng DN, Thứ trưởng đề nghị cộng đồng DN phát huy tính tự lực, tự cường, nỗ lực vượt qua khó khăn, phối hợp chặt chẽ cùng các đại phương để tìm ra các biện pháp hữu hiện mở cửa dần dần, khôi phục sản xuất kinh doanh.

Về dài hạn, có 4 nhóm giải pháp:

Thứ nhất, cần xác định phát triển khu công nghiệp, khu kinh tế tiếp tục là mô hình và giải pháp quan trọng để thúc đẩy tái cơ cấunền kinh tế và đổi mới mô hình tăng trưởng, hướng tới công nghiệp hoá đất nước, hài hoà giữa các vùng miền, bảo đảm phát triển bền vững.

Thứ hai, chúng ta cầp tiếp tục hoàn thiện hành lang pháp lý để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của các DN trong khu công nghiệp, khu kinh tế thông qua nâng cao hiệu lực, hiệu quả của mô hình một cửa tại chỗ gắn với vai trò các ban quản lý các khu công nghiệp, khu kinh tế.

Thứ ba là đối với các địa phương, cần rà soát và kiện toàn cơ quan quản lý Nhà nước tại các khu công nghiệp, khu kinh tế, trong đó triệt để phân cấp, uỷ quyền cho các ban quản lý khu công nghiệp, khu kinh tế để bảo đảm thực hiện cơ chế một cửa liên thông. Nhanh chóng triển khai các thủ tục đầu tư để tạo điều kiện cho doanh ngiệp sớm đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh.

Giải pháp cuối cùng rất căn cơ là cần hoàn thiện hành lang pháp luật, quy định về khu công nghiệp, khu kinh tế.

Thu hút đầu tư nước ngoài gắn với phát triển kinh tế tư nhân, nâng cao năng lực cạnh tranh của DN Việt

Thứ trưởng Nguyễn Thị Bích Ngọc nhấn mạnh, chúng ta thúc đẩy hợp tác đầu tư nước ngoài nhưng cũng tập trung ưu tiên hỗ trợ cho DN trong nước phát triển, nâng cao năng lực cạnh tranh, tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu; hướng tới mục tiêu xây dựng nền kinh tế Việt Nam độc lập, tự chủ như đã đề ra tại Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng và Nghị quyết số 50-NQ/TW của Bộ Chính trị về về định hướng hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao chất lượng, hiệu quả hợp tác đầu tư nước ngoài đến năm 2030. Quan điểm là không thu hút đầu tư bằng mọi giá, mà chú trọng vào chất lượng, hiệu quả và sự phát triển bền vững.

Theo đó, Việt Nam ưu tiên thu hút các dự án đầu tư nước ngoài từ xu hướng đa dạng hóa và tái định vị sản xuất thuộc các ngành công nghệ cao; đổi mới sáng tạo; có sự lan tỏa, trong đó nhà đầu tư cam kết hợp tác, tạo thuận lợi cho các DN Việt Nam tham gia vào chuỗi sản xuất, chuỗi giá trị toàn cầu, gắn với hợp tác đào tạo nhân lực; nghiên cứu và phát triển; thúc đẩy kinh tế số và đóng góp tích cực vào sự phát triển bền vững kinh tế xã hội của Việt Nam.

Gần đây nhất, Chính phủ đã có Nghị quyết số 115/NQ-CP về các giải pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ. Trong đó, mục tiêu đặt ra đến 2025 có khoảng 1.000 DN làm công nghiệp hỗ trợ đủ cung cấp cho các DN, tập đoàn đa quốc gia đang hoạt động tại Việt Nam. Đến năm 2030, sẽ có 2.000 DN làm công nghiệp hỗ trợ.

Chia sẻ thông tin về chương trình phục hồi kinh tế sau dịch đang được Bộ KH&ĐT chủ trì xây dựng, Thứ trưởng Nguyễn Thị Bích Ngọc cho biết, hiện nay, Bộ KH&ĐT đang khẩn trương trình Chính phủ xem xét ban hành Chương trình phục hồi kinh tế đến năm 2023, trong đó có nhóm các giải pháp để hỗ trợ DN phục hồi. Chương trình này hướng tới 4 mục tiêu.

Mục tiêu thứ nhất là bắt kịp và tận dụng cơ hội từ xu hướng phục hồi nhanh của các nền kinh tế lớn trên thế giới.

Mục tiêu thứ hai là thúc đẩy cải cách cơ cấu và nâng cao hiệu lực, hiệu quả, sức cạnh tranh nội tại của nền kinh tế để chống chịu trước những cú sốc từ bên ngoài.

Thứ ba là góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, thực hiện 3 đột phá chiến lược và kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 5 năm 2021-2025.

Cuối cùng là hỗ trợ việc làm, dịch chuyển cơ cấu lao động, nâng cao năng lực bền vững cho người lao động.

DN FDI lớn vững tin ở môi trường đầu tư của Việt Nam

Nestlé là nhà đầu tư có mặt tại Việt Nam hơn 25 năm qua, đồng thời mới đây lại có quyết định tiếp tục mở rộng các hoạt động đầu tư tại Việt Nam, với khoản đầu tư mới trị giá 132 triệu USD xây dựng nhà máy Nescafé Trị An đặt tại Đồng Nai. Ông Binu Jacob, Tổng Giám đốc Nestlé Việt Nam, bày tỏ tin tưởng vào tương lai của Việt Nam với vai trò là trung tâm sản xuất toàn cầu và khu vực và cam kết tiếp tục mở rộng các hoạt động đầu tư bền vững tại Việt Nam.

Nhân dịp này, ông Binu Jacob chia sẻ những khuyến nghị giúp Chính phủ thành công với các mục tiêu kép và làm tăng trưởng thu hút đầu tư FDI trong giai đoạn tái phục hồi nền kinh tế sau đại dịch.

“Chúng tôi ủng hộ định hướng chính sách chiến lược của Chính phủ là thích ứng với virus một cách an toàn, tái mở cửa nền kinh tế”, ông Binu Jacob nói, nhấn mạnh vaccine là yếu tố then chốt để cho phép tái mở cửa an toàn và phục hồi kinh tế.

Bên cạnh đó, sự phối hợp các chính sách trên toàn quốc và giữa các tỉnh thành là rất quan trọng. “Về vấn đề đó, chúng tôi hoan nghênh việc Chính phủ ban hành Nghị quyết số 105/NQ-CP về hỗ trợ DN, hợp tác xã, hộ kinh doanh trong bối cảnh dịch Covid-19 cũng như việc thành lập Tổ công tác đặc biệt của Thủ tướng Chính phủ về tháo gỡ khó khăn cho DN và người dân bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid-19 do Phó Thủ tướng Lê Minh Khái làm Tổ trưởng”, Tổng Giám đốc Nestlé Việt Nam chia sẻ.

Ông Binu Jacob bày tỏ đánh giá cao những nỗ lực không ngừng nghỉ của Chính phủ trong cải thiện thể chế và làm cho môi trường đầu tư kinh doanh thông thoáng và lành mạnh hơn. “Chúng tôi cũng rất vui mừng khi Chính phủ chú ý lắng nghe những quan tâm và kiến nghị của cộng đồng DN tư nhân mà buổi tọa đàm ngày hôm nay là một dẫn chứng nữa cho sự quan tâm đó”.

Cũng có mặt tại Tọa đàm, Tổng Giám đốc tổ hợp Samsung Việt Nam Choi Joo Ho cho biết trước làn sóng dịch bệnh Covid-19 diễn ra từ cuối tháng 4 vừa qua, trong 6 tháng đầu năm, Samsung vẫn thuận lợi trong việc đạt mục tiêu xuất khẩu.

Tổng Giám đốc tổ hợp Samsung Việt Nam nhìn nhận, Việt Nam đang cung cấp một môi trường đầu tư hấp dẫn như nguồn lao động dồi dào, tình hình chính trị xã hội ổn định, cơ sở hạ tầng sản xuất và lưu thông cùng các ưu đãi đầu tư. “Gần đây, có nhiều ảnh hưởng tiêu cực phát sinh do đại dịch Covid-19, tuy nhiên, về lâu dài, Việt Nam vẫn là điểm đầu tư hấp dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngoài”.

Ông Choi Joo Ho cho biết: Trên cơ sở sự tự tin tích luỹ được sau khi khắc phục những khó khăn do đại dịch Covid-19 cùng với sự tin tưởng vào Chính phủ Việt Nam, Samsung Việt Nam đang liên tục mở rộng đầu tư. Cho đến thời điểm hiện tại, Samsung đã giải ngân toàn bộ vốn đầu tư đã được phê duyệt và hằng năm, vẫn duy trì đầu tư bổ sung hàng trăm triệu USD.

Trong thời gian tới, Samsung Việt Nam dự kiến tiếp tục đầu tư thiết bị sản xuất cho 6 nhà máy và đa dạng hoá các hạng mục sản xuất như thiết bị 5G hay máy tính xách tay; đồng thời đầu tư nâng cao vị thế kinh doanh tại Việt Nam của công ty thành cứ điểm nghiên cứu và phát triển chiến lược thông qua việc xây dựng Trung tâm nghiên cứu và phát triển.

Bày tỏ hoàn toàn ủng hộ chính sách của Chính phủ Việt Nam trong việc theo đuổi mục tiêu kép vừa phòng chống dịch hiệu quả vừa “phát triển kinh tế, Tổng Giám đốc tổ hợp Samsung Việt Nam Choi Joo Ho kiến nghị Việt Nam cần liên tục kiểm tra về tính hài hòa giữa 2 mục tiêu này.

Bên cạnh đó, xây dựng chế độ bảo đảm “sản xuất không gián đoạn” trong bất cứ hoàn cảnh nào là điều rất cấp thiết. Nghĩa là, dù trong bất cứ hoàn cảnh bất thường nào thì dây chuyền sản xuất của các nhà máy cũng không dừng hoạt động và vẫn vận hành theo đúng phương châm hướng dẫn chuẩn và lộ trình đã được định sẵn.

Ngoài ra, các tỉnh nơi tập trung chủ yếu các khu công nghiệp cần thống nhất được một phương châm chuẩn về phòng dịch để việc lưu thông vận chuyển người và hàng hóa được diễn ra thuận lợi, giảm thiểu thiệt hại trong các tình huống bất thường như dịch bệnh Covid-19.

Kết thúc buổi tọa đàm, lãnh đạo các bộ, địa phương đều cam kết sẽ tiếp tục đồng hành cùng DN để hỗ trợ DN cùng vượt qua đại dịch Covid-19. Với thông điệp Thủ tướng Chính phủ đã đưa ra là “thích ứng, an toàn, linh hoạt, kiểm soát có hiệu quả dịch Covid-19”, các DN nước ngoài, các nhà đầu tư nước ngoài hãy yên tâm, tin tưởng vào công tác chỉ đạo, phòng chống dịch của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trong thời gian tới và chắc chắn với những giải pháp đã và đang triển khai thực hiện, sẽ luôn tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các nhà đầu tư, các DN đầu tư vào Việt Nam ổn định và phát triển hơn nữa.

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • Bé 2 tuổi gồng mình chống chọi viêm xương hoại tử và bạch cầu cấp
  • Bánh mì Việt Nam có mặt trong danh sách món ngon nhất thế giới của CNN
  • Phát hiện hàng trăm mảnh mai rùa nhập lậu
  • Tập phim Obama ăn bún chả ở Hà Nội vẫn hút khán giả sau nhiều năm
  • Say rượu lái xe, giằng co với CSGT bị xử phạt thế nào?
  • Du khách bị phạt gần 44 triệu vì mang bánh mì kẹp trứng, xúc xích đến sân bay
  • Băng giá phủ trắng đỉnh Fansipan, du khách sung sướng chụp ảnh
  • Khởi động quảng bá du lịch Hàn Quốc tại Việt Nam sau Covid
推荐内容
  • Nghỉ hưu sớm, làm thế nào để được hưởng chế độ tốt nhất?
  • Trải nghiệm cao tốc Vân Đồn
  • ‘Làn gió mới’ thu hút du khách đến Hồ Tràm
  • Tổng thống Mỹ và Thủ tướng Anh trao đổi về chiến dịch chống IS
  • Nghĩa vụ tài sản khi nhận thừa kế
  • Nhận định, soi kèo OFK Beograd vs Backa Topola, 20h30 ngày 23/12: Chia điểm?