会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【lịch đấu cúp c2】Tư tưởng đoàn kết của Chủ tịch Hồ Chí Minh!

【lịch đấu cúp c2】Tư tưởng đoàn kết của Chủ tịch Hồ Chí Minh

时间:2025-01-09 08:22:00 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:880次

Tư tưởng đoàn kết của Chủ tịch Hồ Chí Minh có nguồn gốc hình thành từ nhiều yếu tố và được Người kết tinh lại,ưtưởngđoagravenkếtcủaChủtịchHồlịch đấu cúp c2 đó là: Truyền thống đoàn kết, yêu nước thương nòi của dân tộc, tinh hoa văn hóa của nhân loại và chủ nghĩa Mác-Lênin. Chính tư tưởng đại đoàn kết toàn dân của Người đã dẫn dắt dân tộc ta, nhân dân ta vượt qua mọi khó khăn thử thách để “đất nước ta chưa bao giờ có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày nay”. Nhân ngày đại đoàn kết toàn dân tộc (18-11) năm nay, chúng ta cùng tìm hiểu để học và thực hiện có hiệu quả tư tưởng của Người.

Chủ tịch Hồ Chí Minh với đồng bào dân tộc thiểu số. Ảnh tư liệu

Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Người đặc biệt quan tâm tới việc xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Vì theo Người, đoàn kết có ý nghĩa sống còn, quyết định sự thành bại của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc. Có nhà nghiên cứu đã thống kê rằng, trong toàn bộ 1.921 bài nói chuyện, bài viết của Người được in trong bộ sách “Hồ Chí Minh toàn tập”, thì có tới 839 bài Người đề cập đến vấn đề đoàn kết. Cũng trong bộ sách trên, có tới 1.809 lần xuất hiện cụm từ “đoàn kết”. Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh thì đoàn kết, trước hết là phải đoàn kết trong Đảng. Vì, Đảng ta “Là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam; đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của dân tộc”. 

Nhưng cũng theo Người, nếu chỉ có đoàn kết trong Đảng không thì chưa đủ và cách mạng không thể thành công được, mà cần phải đoàn kết nhân dân trong cả nước, nói cách khác là phải đoàn kết toàn dân tộc. Bởi lẽ, cách mạng là sự nghiệp của quần chúng và đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh vô song. Chính vì vậy, trong Di chúc thiêng liêng, Người đã đặt đoàn kết lên đầu và ở ngay trong vấn đề “trước hết” trong bản Di chúc. Và trong Di chúc Người đã viết: “Trước hết nói về đảng. Nhờ đoàn kết chặt chẽ, một lòng một dạ phục vụ giai cấp, phục vụ nhân dân, phục vụ Tổ quốc, cho nên từ ngày thành lập đến nay, đảng ta đã đoàn kết, tổ chức và lãnh đạo nhân dân ta hăng hái đấu tranh tiến từ thắng lợi này đến thắng lợi khác”,(Hồ Chí Minh toàn tập, Nhà xuất bản chính trị Quốc gia, tập 12, trang 510). 

Xuất phát từ quan điểm trên, Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng, điều cần quán triệt và thấm nhuần của sự đoàn kết trong Đảng là đoàn kết phải được thực hiện trước hết từ các đồng chí Trung ương. Bởi vì Trung ương là cấp lãnh đạo cao nhất. Đây chính là đầu não, là bộ phận quan trọng nhất, có tác dụng chi phối đối với tất cả các bộ phận khác có liên quan. Còn tổ chức đảng ở cơ sở là chi bộ thì lại là cầu nối giữa Đảng với quần chúng nhân dân. Mỗi tổ chức, dù ở trung ương hay chi bộ, đều nằm trong mạch máu của Đảng và truyền đến nhân dân. Vì vậy, điều quan trọng là phải giữ gìn sự đoàn kết nhất trí của Đảng. Vì vậy, trong Di chúc Người đã căn dặn: “Đoàn kết là một truyền thống cực kỳ quý báu của Đảng và của dân ta. Các đồng chí từ Trung ương đến các chi bộ cần phải giữ gìn sự đoàn kết nhất trí của Đảng như giữ gìn con ngươi của mắt mình”, (Sđd, t12, tr510).

Trong Di chúc, Chủ tịch Hồ Chí Minh không những đã nói rõ vị trí, vai trò và tầm quan trọng đặc biệt của sự đoàn kết, mà người còn chỉ ra một cách được coi là tốt nhất để củng cố và phát triển sự đoàn kết và thống nhất của Đảng. Đó chính là: “trong Đảng thực hành dân chủ rộng rãi, thường xuyên và nghiêm chỉnh tự phê bình và phê bình là cách tốt nhất để củng cố và phát triển sự đoàn kết và thống nhất của Đảng”, (Sđd, t12, tr5…). Vì phê bình là một nguyên tắc trong sinh hoạt Đảng, là quy luật phát triển của Đảng, là vũ khí sắc bén của Đảng, là thang thuốc hay nhất để chữa các bệnh trong Đảng. Phê bình và tự phê bình không những để sửa chữa khuyết điểm trong Đảng, làm cho đảng viên tiến bộ và mạnh lên mà còn khẳng định Đảng thật sự chân chính, cách mạng, tăng cường, mở rộng dân chủ và giữ được uy tín của Đảng. Đảng mạnh không phải nhờ khéo léo che giấu khuyết điểm, nhìn khuyết điểm ở nguyên nhân khách quan, cán bộ, đảng viên giỏi che chắn, mà ngược lại. Vì vậy, trong tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc” viết vào tháng 10-1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: “Một đảng mà giấu diếm khuyết điểm của mình là một đảng hỏng. Một đảng có gan thừa nhận khuyết điểm của mình, vạch rõ những cái đó, rồi tìm kiếm mọi cách để chữa khuyết điểm đó. Như thế là một đảng tiến bộ, mạnh dạn, chắc chắn, chân chính (Sđd t5, tr261). 

Tư tưởng đoàn kết trong Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn còn nguyên giá trị và mãi mãi tỏa sáng. Ảnh tư liệu

Thưc hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, hơn 53 năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã phát huy cao độ vai trò của khối đại đoàn kết dân tộc để thực hiện thắng lợi cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược, thống nhất Tổ quốc. Bước vào thời kỳ đổi mới, Đảng đã vận dụng tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về đoàn kết dân tộc phù hợp với tình hình mới và coi đây là một trong những vấn đề có ý nghĩa quan trọng hàng đầu trong sự nghiệp xây dựng, phát triển đất nước. Cụ thể, tại Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX đã ra nghị quyết về “Phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc vì dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. Nội dung nghị quyết đã nêu rõ: Đại đoàn kết dân tộc trên nền tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng là đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam…; Đại đoàn kết dân tộc lấy mục tiêu giữ vững độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc, vì dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh làm điểm tương đồng; bảo đảm công bằng và bình đẳng xã hội và đại đoàn kết là sự nghiệp của toàn dân tộc, của cả hệ thống chính trị mà hạt nhân lãnh đạo là tổ chức Đảng.…

Hơn 53 năm đã trôi qua, nhưng mỗi khi đọc lại Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, chúng ta vẫn thấy sáng ngời tư tưởng đại đoàn kết của Người. Bởi trong Di chúc của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vạch ra quy luật phát triển của cách mạng Việt Nam một cách khách quan, khoa học, vừa phát huy được truyền thống đoàn kết của dân tộc, vừa phù hợp tư duy của thời đại. Chính vì lẽ đó mà tư tưởng đoàn kết trong Di chúc của Người cho đến nay vẫn còn nguyên giá trị và mãi mãi tỏa sáng. Và từ khi được thành lập đến nay, Đảng ta luôn xác định đoàn kết là tư tưởng chiến lược cách mạng lâu dài và nhất quán.

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Thu nhập cần có để lọt vào top giàu nhất tại các bang của nước Mỹ
  • HLV Shin Tae
  • Đệ tử phương trượng Thiếu Lâm Tự tung tuyệt kỹ hạ gục võ sĩ châu Âu
  • Bại tướng của Công Phượng vượt mặt Cristiano Ronaldo
  • Nhận định, soi kèo Al Najma vs Abha, 19h30 ngày 6/1: Cửa trên thắng thế
  • Trực tiếp bóng đá Việt Nam 5
  • Rodri giành Quả bóng Vàng 2024
  • Bầu Đức: Phải tìm ra sự thật vụ ngoại binh kiện lên FIFA để giữ uy tín cho HAGL
推荐内容
  • Bão số 3 Saola giật trên cấp 17 nhiều giờ liền ở Biển Đông, khả năng đổi hướng
  • Xác định bảng đấu 'tử thần' ở Cúp Quốc gia nữ 2024
  • Nhận định bóng đá Bình Phước vs Khánh Hòa: Công Phượng gặp áp lực
  • Vì sao Lý Tiểu Long khiến ‘đại ca xã hội đen’ Trần Huệ Mẫn bội phục?
  • Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn 2023 chỉ người có vé mời mới được vào sân
  • Nhà vô địch World Cup bỏ vợ con, hé lộ lý do khiến dân mạng bất bình