【zbet. me】Đến 2020, đào tạo nghề bình quân 2,25 triệu người/năm
Trong đó, trình độ sơ cấp và dưới 3 tháng chiếm lần lượt khoảng 70% và 10% người học trình độ trung cấp trở lên thuộc các ngành, nghề trọng điểm.
Trong thời gian này, sẽ phát triển 70 trường chất lượng cao và 150 ngành, nghề trọng điểm. Đồng thời, 100% các cơ sở đào tạo được chuẩn hóa theo các điều kiện quy định về đầu tư và hoạt động trong lĩnh vực GDNN, mạng lưới có khoảng 35% cơ sở tư thục và cơ sở có vốn đầu tư nước ngoài.
Cũng theo dự thảo, đến năm 2030, dự kiến mạng lưới đủ năng lực đào tạo bình quân khoảng 2,3 triệu người/năm, trong đó trình độ sơ cấp và dưới 3 tháng khoảng 60% và 20% người học trình độ trung cấp trở lên thuộc các ngành, nghề trọng điểm. Đồng thời, nâng số trường chất lượng cao lên 120 trường và 200 ngành, nghề trọng điểm, có khoảng 45% cơ sở tư thục và cơ sở có vốn đầu tư nước ngoài.
Theo dự thảo này, về cơ cấu mạng lưới cơ sở GDNN theo cấp trình độ đào tạo gồm: Trường cao đẳng, trường trung cấp và trung tâm giáo dục nghề nghiệp.
Theo hình thức sở hữu gồm: Cơ sở GDNN công lập, tư thục và có vốn đầu tư nước ngoài (FDI). Theo phân tầng chất lượng gồm: Trường đạt đẳng cấp quốc tế, trường chất lượng cao, trường được chuẩn hóa theo chuẩn quốc gia…
Theo đối tượng đào tạo gồm: Cơ sở đào tạo đối tượng đặc thù; cơ sở đào tạo ngành, nghề đặc thù. Còn theo lĩnh vực đào tạo sẽ gồm cơ sở giáo dục nghề nghiệp chuyên ngành và cơ sở giáo dục nghề nghiệp đa ngành.
Về ngành, nghề đào tạo, dự kiến đến năm 2020, học sinh, sinh viên học các ngành, nghề thuộc lĩnh vực công nghiệp và xây dựng chiếm khoảng 40%, lĩnh vực dịch vụ chiếm khoảng 32% và lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp chiếm khoảng 28%. Đến năm 2030 tỷ lệ này dự kiến lần lượt khoảng 42%, 38% và 20%.
Để thực hiện, ngân sách nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong việc đầu tư cơ sở vật chất và thiết bị cho các cơ sở GDNN, ưu tiên đầu tư theo nghề trọng điểm, trường chất lượng cao, trường đạt đẳng cấp quốc tế và cơ sở đào tạo đặc thù. Bên cạnh đó, đẩy mạnh thu hút các nguồn vốn xã hội hoá, vốn FDI, ODA và nguồn lực đầu tư trong nước.
Về lộ trình thực hiện, trong giai đoạn từ năm 2017 – 2020 sẽ tiến hành xây dựng và ban hành các chuẩn trong GDNN theo các cấp trình độ và phân tầng chất lượng. Đồng thời tiến hành rà soát, sắp xếp lại cơ sở GDNN theo các chuẩn.
Giai đoạn từ năm 2021 – 2030 tiến hành điều chỉnh, bổ sung các chuẩn cơ sở GDNN cho phù hợp nhu cầu phát triển của đất nước và yêu cầu hội nhập cũng như tập trung nâng cao năng lực đào tạo của mạng lưới./.
Mai Đan
(责任编辑:Cúp C2)
- ·TP.HCM: Thông xe cầu 343 tỷ đồng sau 5 năm xây dựng
- ·“Góc khuất” chuyện mua bán gia cầm
- ·Nỗ lực bảo vệ môi trường
- ·Chưa thực hiện nghiêm các quy định trong vận chuyển rác
- ·Nhận định, soi kèo El Gaish vs Al Olympi, 19h30 ngày 3/1: Khác biệt trình độ
- ·Tổng công ty Điện lực miền Nam: Hỗ trợ 20 căn nhà tình nghĩa và tình thương
- ·Cùng nhau làm cho thế giới sạch hơn
- ·Đề phòng trộm ở nông thôn
- ·Thủ tướng Chính phủ đồng ý với đề xuất nghỉ Tết Ất Tỵ 9 ngày liên tục
- ·Đồng Tháp mỗi năm mất 30
- ·Diễn đàn Lãnh đạo Công an tỉnh đối thoại doanh nghiệp, hợp tác xã năm 2023
- ·Cấp mã số bảo hiểm xã hội: Nhiệm vụ trọng tâm
- ·Nguy cơ ô nhiễm nước ngầm
- ·Lao động tại doanh nghiệp có hộ khẩu tại Hậu Giang chưa đến 50%
- ·Đề nghị kỷ luật nguyên Trưởng Công an TP Chí Linh Lê Văn Thoan
- ·Chưa thực hiện nghiêm các quy định trong vận chuyển rác
- ·179 Mẹ Việt Nam anh hùng được phụng dưỡng suốt đời
- ·Thực hiện có hiệu quả các chính sách giải quyết việc làm
- ·'Bay qua Hồ Gươm' lọt Top 10 tác phẩm thiếu nhi Việt nổi bật
- ·Đã khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế trên 166 triệu lượt người