【tỷ số livescore】Phân biệt 2 tội “cướp” và “cưỡng đoạt” tài sản
Điểm giống nhau của hai tội danh này
Xét về mặt khách thể: Người phạm phải hai tội này đều có hành vi xâm phạm đến quyền sở hữu của người khác; đồng thời cũng xâm phạm đến quyền nhân thân do có thực hiện hành vi tác động đến người đang quản lý tài sản.
Về mặt chủ thể: Người được cho là phạm vào hai tội danh trên đều là người có năng lực trách nhiệm hình sự (từ 14 tuổi trở lên). Tuy nhiên,ệttộildquocướprdquovagraveldquocưỡngđoạtrdquotagraveisảtỷ số livescore đối với cưỡng đoạt tài sản thì phải là “người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi” thì mới phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. Theo đó, nếu tội phạm ít nghiêm trọng, nghiêm trọng thì phải từ đủ 16 tuổi mới chịu trách nhiệm hình sự.
Xét về yếu tố lỗi: Hành vi phạm vào hai tội này là hành vi cố ý trực tiếp với mục đích nhằm chiếm đoạt tài sản (mục đích bắt buộc). Và xét về loại cấu thành tội phạm: Khi được xem là đã phạm phải hai tội danh trên thì thời điểm hoàn thành tội phạm là thời điểm thực hiện hành vi, mà không cần xét đến việc đã chiếm đoạt được tài sản hay chưa.
Điểm khác nhau giữa hai tội danh
Về hành vi khách quan: Đối với tội “cướp tài sản”, thì người phạm tội "dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự được nhằm chiếm đoạt tài sản”. Trong đó, dùng vũ lực được hiểu là dùng sức mạnh vật chất tấn công người chủ tài sản, người quản lý tài sản hoặc bất kỳ người nào khác ngăn cản việc chiếm đoạt của người phạm tội nhằm đè bẹp sự phản kháng, làm tê liệt ý chí của nạn nhân để chiếm đoạt tài sản. Hành vi dùng vũ lực thường là đấm, đá, trói… hoặc kèm theo sử dụng các phương tiện, công cụ như dao, súng…. Đe dọa dùng vũ lực trong tội cướp tài sản còn tính đến yếu tố "ngay tức khắc”, tức là, nó có tính chất mãnh liệt hơn làm cho người bị đe dọa thấy rằng khi bị đe dọa nếu họ không làm theo yêu cầu của người phạm tội thì người phạm tội sẽ dùng vũ lực ngay với mình và họ sẽ không hoặc khó có điều kiện tránh khỏi, việc này.
Đối với tội “cưỡng đoạt tài sản”, người được xem là phạm tội có hành vi "đe dọa sẽ dùng vũ lực hoặc có thủ đoạn khác uy hiếp tinh thần người khác nhằm chiếm đoạt tài sản”. Trong đó, dùng vũ lực được hiểu là dùng sức mạnh vật chất tấn công người chủ tài sản, người quản lý tài sản hoặc bất kỳ người nào khác ngăn cản việc chiếm đoạt của người phạm tội nhằm đè bẹp sự phản kháng, làm tê liệt ý chí của nạn nhân để chiếm đoạt tài sản. Hành vi dùng vũ lực thường là đấm, đá, trói… hoặc kèm theo sử dụng các phương tiện, công cụ như dao, súng…. Đe dọa dùng vũ lực trong tội cưỡng đoạt tài sản thì có tính chất nhẹ hơn, người bị đe dọa cảm nhận được giữa hành vi đe dọa và việc dùng vũ lực có khoảng cách về thời gian.
Xét về yếu tố “hành vi khác, thủ đoạn khác” trong hành vi khách quan: Đối với tội “cướp tài sản”, Hành vi khác trong tội cướp tài sản là hành vi người phạm tội không dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực, xong bằng mọi cách thức, thủ đoạn, người phạm tội đã đưa nạn nhân vào một tình trạng không còn khả năng quản lý được tài sản như: dùng các loại thuốc ngủ đầu độc nạn nhân, dùng dây chằng qua đường làm nạn nhân vấp ngã để cướp tài sản… Những thủ đoạn này đều làm người bị tấn công không thể chống cự được để chiếm đoạt tài sản.
Đối với tội “cưỡng đoạt tài sản”: Thủ đoạn khác trong tội cưỡng đoạt tài sản là việc uy hiếp về tinh thần người chủ tài sản, đe dọa gây thiệt hại về mặt danh dự, uy tín, đe dọa hủy hoại tài sản của họ để bắt họ đưa tài sản cho mình. Tức là, trong trường hợp này người bị tấn công chỉ bị khống chế về tinh thần do đó vẫn còn khả năng chống cự, đây chính là điểm khác với hành vi ở tội cướp tài sản.
Về tình trạng ý chí của nạn nhân: Đối với tội “cướp tài sản” thì nạn nhân không có sự lựa chọn, bị tê liệt ý chí và tê liệt sự phản kháng, họ buộc phải thỏa mãn yêu cầu của người phạm tội nhằm tránh bị người phạm tội tấn công "tức khắc”. Đối với tội “cưỡng đoạt tài sản”, thì nạn nhân chưa đến mức bị tê liệt ý chí chống cự của người bị đe dọa mà hành vi cưỡng chế chỉ có thể khống chế ý chí của họ. Người bị đe dọa còn có điều kiện suy nghĩ, cân nhắc để quyết định việc có trao tài sản cho người đe dọa hay không.
Xem xét về hình phạt: Đối với tội “cướp tài sản” có hình phạt nặng hơn. Cụ thể, tội cướp tài sản có khung hình phạt cơ bản là 3 - 10 năm tù và khung tăng nặng cao nhất là tù chung thân (đối với chuẩn bị phạm tội thì hình phạt là 1 - 5 năm). Đối với tội “cưỡng đoạt tài sản” có hình phạt thấp hơn. Cụ thể, tội cưỡng đoạt tài sản khung hình phạt cơ bản là từ 1 đến 5 năm tù và khung hình phạt tăng nặng cao nhất là 20 năm tù.
LG
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Bắt nguyên phó phòng và chuyên viên quản lý đô thị huyện Trảng Bom
- ·Hà Nội kiến nghị cấp đủ thuốc điều trị F0
- ·Tiêm mũi thứ 3 vắc xin Moderna bằng nửa liều cơ bản
- ·Quốc hội đề nghị sớm giao vốn cho các dự án Chương trình phục hồi và phát triển
- ·Bán hàng nghìn m3 đất trái quy định, xã và nhà thầu đổ lỗi cho nhau
- ·Các cơ quan sử dụng ngân sách nhà nước phải ưu tiên dùng hàng Việt Nam
- ·Thủ tướng: Việc chống dịch có chiều hướng tốt, cần phát huy thành quả
- ·Báo cáo Thủ tướng quyết định lập quỹ vắc xin phòng Covid
- ·Chủ tịch Hội phụ nữ tận tâm, trách nhiệm
- ·Sáu bước bầu cử Đại biểu Quốc hội, HĐND các cấp vào ngày 23/5
- ·Siêu máy tính dự đoán Lecce vs Genoa, 21h00 ngày 5/1
- ·Những đổi thay hòa bình
- ·Chủ tịch nước: Báo chí giúp ngăn chặn tham nhũng, tiêu cực từ sớm
- ·Báo Nga: Việt Nam tiếp tục con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội
- ·8 đối tượng liên quan vụ AIC đã đầu thú
- ·Chủ tịch nước thăm, tặng quà Hội Người cao tuổi Hải Dương
- ·27 tướng lĩnh, sỹ quan Công an ứng cử đại biểu Quốc hội khóa mới
- ·Rút tên ông Nguyễn Quang Tuấn khỏi danh sách ứng cử ĐBQH
- ·Tai nạn giao thông trên quốc lộ 51, 1 Người đàn ông tử vong
- ·Việt Nam đề nghị Anh xem xét chuyển giao công nghệ vắc xin Covid