【kqbđ đêm qua】Nhu cầu yếu, ADB hạ dự báo tăng trưởng của Việt Nam năm 2023 xuống 5,8%
Dự báo tăng trưởng GDP đạt 6,ầuyếuADBhạdựbáotăngtrưởngcủaViệtNamnămxuốkqbđ đêm qua5% trong năm 2023Chuyên gia dự báo tăng trưởng GDP quý II của Việt Nam đạt trên 5% |
Tại báo cáo Triển vọng Phát triển châu Á công bố ngày 19/7, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) cũng hạ mức tăng trưởng trong năm 2024 của Việt Nam từ 6,8% xuống còn 6,2%.
“Nhu cầu bên ngoài yếu tiếp tục gây áp lực lên sản xuất công nghiệpvà chế biến chế tạo, trong khi các điều kiện trong nước dự kiến sẽ được cải thiện. Lạm phát được dự báo sẽ chậm lại ở mức 4% trong năm 2023 và 2024”, báo cáo của ADB nhận định.
ADB không phải là tổ chức duy nhất hạ dự báo tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong năm nay. Sau khi số liệu thống kê về tình hình kinh tế - xã hội quý II và 6 tháng đầu năm 2023 được công bố, với mức tăng trưởng GDP tương ứng là 4,14% và 3,72%, nhiều dự báo cho rằng, mục tiêu tăng trưởng 6,5% trong năm nay của Việt Nam là một thách thức lớn.
Nhu cầu yếu, ADB hạ dự báo tăng trưởng của Việt Nam năm 2023 xuống 5,8%. Ảnh Cấn Dũng |
Trong khi đó, liên quan đến tình hình kinh tế của khu vực châu Á - Thái Bình Dương nói chung, ADB vẫn duy trì mức dự báo tăng trưởng 4,8%, do nhu cầu nội địa mạnh mẽ tiếp tục hỗ trợ sự phục hồi của khu vực.
Cùng với tăng trưởng, theo ADB, lạm phát được dự kiến sẽ tiếp tục giảm, tiến gần về ngưỡng trước đại dịch khi giá nhiên liệu và lương thực giảm.
Cụ thể, ADB dự báo, mức lạm phát ở châu Á đang phát triển là 3,6% trong năm nay, thấp hơn so với mức dự báo 4,2% hồi tháng 4/2023. Trong khi đó, mức lạm phát dự báo của năm 2024 được nâng lên thành 3,4% so với ước tính trước đó là 3,3%.
Việc mở cửa trở lại của Trung Quốc được ADB cho là đang thúc đẩy tăng trưởng của khu vực. ADB dự báo, nền kinh tế Trung Quốc sẽ tăng trưởng 5,0% trong năm nay, không thay đổi so với mức dự báo hồi tháng Tư, giữa bối cảnh nhu cầu nội địa mạnh mẽ trong lĩnh vực dịch vụ.
Tuy nhiên, nhu cầu xuất khẩu hàng điện tử và các hàng hóa chế tạo khác của châu Á đang phát triển đang chậm lại, do chính sách thắt chặt tiền tệ dẫn tới sự trì trệ của hoạt động kinh tế tại các nền kinh tế phát triển chủ đạo. Dự báo tăng trưởng của khu vực năm 2024 được điều chỉnh giảm nhẹ xuống 4,7% so với mức dự báo 4,8% hồi tháng 4.
Trong báo cáo vừa được công bố, ADB vẫn giữ nguyên dự báo tăng trưởng cho hầu hết các tiểu vùng ở châu Á và Thái Bình Dương.
Các trường hợp ngoại lệ bao gồm Đông Nam Á, nơi triển vọng được hạ xuống còn 4,6% trong năm nay và 4,9% trong năm tới, so với mức ước tính lần lượt là 4,7% và 5,0% trong tháng 4.
Dự báo cho tiểu vùng Cáp-ca-dơ và Trung Á được điều chỉnh giảm nhẹ, từ 4,4% xuống còn 4,3% cho năm 2023 và từ 4,6% xuống còn 4,4% vào năm 2024.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Cẩn trọng với nước rửa chén giá rẻ
- ·Sáp nhập huyện, xã: Chưa nhập đã chạy, người này người kia gọi điện
- ·Tháo gỡ vướng mắc về cơ chế chính sách cho doanh nghiệp nông nghiệp
- ·Đảm bảo thẩm quyền Quốc hội trong quyết định đầu tư công
- ·Bài toán vận hành điều tiết lũ hiệu quả, nhìn từ Nhà máy thủy điện Krông H’năng
- ·Vì sao Việt Nam nên phát triển điện hạt nhân: Bài 3: Chọn thời điểm thích hợp để tái khởi động
- ·Bộ Chính trị, Ban Bí thư học tập chuyên đề về công tác đối ngoại
- ·Cử hành trọng thể Lễ Quốc tang nguyên Chủ tịch nước, Đại tướng Lê Đức Anh
- ·Ngày 5/1: Giá bạc giảm nhẹ phiên cuối tuần
- ·Cảnh cáo Trưởng ban Dân vận Thành ủy Cam Ranh
- ·Trò chơi Pokemon Go chính thức cập bến thị trường Việt Nam
- ·10 cán bộ công an Đà Nẵng xin nghỉ hưu trước tuổi
- ·Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tiếp Thị trưởng Los Angeles, Hoa Kỳ
- ·Phó Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc Jean
- ·Nhận định, soi kèo Cartagena vs Leganes, 21h30 ngày 5/1: Giải quyết sau phút 90
- ·Thủ tướng: Đất đai là “cần câu” chứ không phải “con cá”
- ·Bộ trưởng Tô Lâm ‘đặt hàng’ Cục Tổ chức cán bộ
- ·Chủ tịch nước kết thúc chuyến thăm Ethiopia, lên đường thăm Ai Cập
- ·Tin tặc hỏi thăm Bộ Tư lệnh không gian mạng Hàn Quốc
- ·Nhật Bản cải tổ Nội các nhằm phá vỡ cục diện khó khăn