【nhan dinh stuttgart】Sở hữu trí tuệ
Tọa đàm “Sở hữu trí tuệ thúc đẩy đổi mới sáng tạo và vai trò của báo chí”, do Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam đã tổ chức ngày 4-4, tại Hà Nội.
Theo ông Nguyễn Văn Bảy, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu và Đào tạo thuộc Cục Sở hữu trí tuệ: Sở hữu trí tuệ là một trong số các công cụ quan trọng để thúc đẩy đổi mới sáng tạo. Sở hữu trí tuệ khuyến khích hoạt động sáng tạo, thúc đẩy hoạt động thương mại đầu tư; tạo môi trường và thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh, thúc đẩy phát triển xã hội. Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ là một trong 3 vấn đề chính của đàm phán thương mại quốc tế (WTO).
Ông Hoàng Văn Tân, Phó Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam cho biết: Việt Nam đã ban hành được hệ thống văn bản pháp luật hoàn chỉnh cũng như thiết lập một hệ thống cơ quan nhà nước phù hợp để thực hiện các quy định pháp luật về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ. Số đơn đăng ký sở hữu công nghiệp của người Việt Nam, đặc biệt là đơn đăng ký sáng chế và đơn đăng ký nhãn hiệu liên tục tăng. Số vụ việc xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ được xử lý cũng gia tăng thể hiện rõ sự quan tâm, vào cuộc của các cơ quan bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ cũng như chủ sở hữu trí tuệ. Song vấn đề khai thác các quyền sở hữu trí tuệ được bảo hộ, đặc biệt là các sáng chế vẫn là một trong những điểm yếu cần khắc phục.
Thông qua các tác phẩm báo chí với nhiều hình thức khác nhau, nhận thức về sở hữu trí tuệ của công chúng nói chung cũng như các cơ quan nhà nước, các doanh nghiệp, trường đại học, viện nghiên cứu… ngày càng được nâng cao. Nhờ vậy, hoạt động sở hữu trí tuệ đã từng bước khẳng định vai trò quan trọng của mình, góp phần thúc đẩy phát triển khoa học công nghệ và kinh tế- xã hội.
Đại diện Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) khẳng định: Nhật Bản luôn quan tâm và mong muốn hợp tác với Việt Nam về sở hữu trí tuệ. Đồng thời nêu rõ vai trò quan trọng của các cơ quan truyền thông trong việc tuyên truyền về sở hữu trí tuệ đến công chúng.
Sở hữu trí tuệ trở thành một loại tài sản vô hình, với tỷ lệ ngày càng cao trong tổng tài sản của các doanh nghiệp. Tại Việt Nam, giá trị một số tài sản trí tuệ điển hình như nhãn hiệu P/S là 5 triệu USD (1996); giống lúa mới TH3-3 của Phó giáo sư, Tiến sỹ Nguyễn Thị Trâm là 10 tỷ đồng (2008); sáng chế, giải pháp hữu ích của Công ty Phân lân Văn Điển; Thương hiệu của Công ty bia Huda Huế…/.
Thanh Tuất
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Standard Chartered dự báo kinh tế Việt Nam tăng trưởng 3% trong năm 2020
- ·Toàn cảnh đám cưới cổ tích của Hoa hậu Đỗ Mỹ Linh
- ·Đoàn Thiên Ân: 'Phần trình diễn của tôi không tệ đến mức bị loại khỏi top 10'
- ·Tỉnh Hà Sơn Bình trước đây được sáp nhập từ các tỉnh nào?
- ·Tìm thấy 'vũ khí' đặc biệt giúp ngăn chặn sự xâm nhập của virus corona chủng mới
- ·Những hoa hậu Việt làm giảng viên đại học, cao đẳng
- ·Thành tích học tập cực đỉnh của nam sinh Bách khoa hai lần giành ngôi nam vương
- ·Bắt 4 trong 24 sinh viên làm giả kết quả tốt nghiệp để đỗ đại học ở Trung Quốc
- ·Sốc với tiết lộ của lái buôn chợ Long Biên 'Tất cả nấm đều của Trung Quốc'
- ·Hoa hậu Kim Linh tự nhắc bản thân sống ý nghĩa để xứng đáng với danh hiệu
- ·Hai nút thắt cần gỡ để xuất khẩu thủy sản bứt phá
- ·Khủng hoảng của Chủ tịch Nawat và Miss Grand
- ·Dàn người đẹp Hoa khôi Nam Bộ khoe hình thể khi trình diễn bikini
- ·10 người đẹp sáng giá cho vương miện Miss Grand Vietnam 2022
- ·Đáp án môn Toán mã đề 103, 104, 105 tốt nghiệp THPT Quốc gia 2018
- ·Cuộc sống của 5 mỹ nhân Việt đăng quang hoa hậu quốc tế
- ·Chế Nguyễn Quỳnh Châu: 'Nhờ danh hiệu Á hậu, cát
- ·Dàn phù dâu toàn hoa hậu trong đám hỏi của Hoa hậu Đỗ Mỹ Linh
- ·Chiến tranh thương mại Mỹ
- ·Á hậu Bảo Ngọc nổi bật trong phần thi bikini tại Hoa hậu Liên lục địa 2022