会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【u19 barca vs】Chuyên gia HSBC nhận định về những lợi ích CPTPP sẽ mang lại cho Việt Nam!

【u19 barca vs】Chuyên gia HSBC nhận định về những lợi ích CPTPP sẽ mang lại cho Việt Nam

时间:2024-12-23 19:43:50 来源:Nhà cái uy tín 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:893次

chuyen gia hsbc nhan dinh ve nhung loi ich cptpp se mang lai cho viet nam

CPTPP sẽ giúp tự do hóa thương mại và đầu tư tại 11 nền kinh tế khu vực Thái Bình Dương. Ảnh do HSBC cung cấp.

Ngân hàng HSBC Việt Nam vừa có nhận định về những tác động của Hiệp định CPTPP tại Việt Nam sau khi hiệp định này có hiệu lực kể từ hôm nay (14/1).

Ông Phạm Hồng Hải,êngiaHSBCnhậnđịnhvềnhữnglợiíchCPTPPsẽmanglạichoViệu19 barca vs Tổng Giám Đốc Ngân hàng TNHH một thành viên HSBC (Việt Nam) nhận định, trong bối cảnh các căng thẳng thương mại chưa ngã ngũ, việc CPTPP đi vào hoạt động cho thấy quyết tâm của Chính phủ Việt Nam trong định hướng mở cửa, tự do hóa và xây dựng hệ thống thương mại dựa trên luật định. CPTPP thực sự có ý nghĩa toàn diện và tiến bộ thể hiện ở cách điều phối các hoạt động thương mại và đầu tư trong thế kỷ 21 khi nó giải quyết được một số vấn đề như thương mại điện tử và an toàn dữ liệu. Các doanh nghiệp chắc chắn hưởng lợi từ khả năng tiếp cận 500 triệu người tiêu dùng và từ sự rõ ràng minh bạch do hiệp định này mang lại trong bối cảnh có nhiều bất ổn về chính sách thương mại.”

Lợi ích về thuế quan và cải cách

Cơ bản, CPTPP sẽ giảm 95% các loại thuế quan giữa các nước thành viên. Việt Nam có thể kỳ vọng hưởng lợi ngay lập tức về mặt thương mại, đặc biệt trong các hoạt động xuất khẩu, bao gồm việc cắt giảm thuế trong lĩnh vực dệt may và giày dép từ phần lớn các nước thành viên CPTPP sau khi hiệp định có hiệu lực. Mặc dù sự thay đổi là không đáng kể đối với các thị trường Việt Nam đã ký thỏa thuận thương mại song phương hay đa phương nhưng đối với Canada, tác động sẽ rất tích cực. Canada là thị trường lớn thứ hai trong số các nước thành viên CPTPP mà Việt Nam chưa có thỏa thuận thương mại song phương. Quốc gia này cam kết cắt giảm 94,9% các dòng thuế nhập khẩu, hay 77,9% doanh thu nhập khẩu từ Việt Nam. Đối với Mexico và Peru, tác động là khá tích cực khi việc nhập và xuất các sản phẩm từ hai thị trường này mang tính hỗ trợ rất nhiều thay vì xung đột với thị trường Việt Nam.

Theo Ngân hàng Thế Giới, CPTPP được kỳ vọng sẽ thúc đẩy cải cách tại Việt Nam trong một số lĩnh vực như cạnh tranh, dịch vụ (bao gồm dịch vụ tài chính, viễn thông, và gia nhập tạm thời của các nhà cung cấp dịch vụ), hải quan, thương mại điện tử, môi trường, mua sắm của chính phủ, sở hữu trí tuệ, đầu tư, tiêu chuẩn lao động, các vấn đề pháp lý, cơ hội tiếp cận thị trường hàng hóa, quy tắc xuất xứ, các biện pháp phi thuế quan, khắc phục thương mại.

Nhìn chung, các thành viên CPTPP có tổng dân số 500 triệu người và chiếm 15% thương mại thế giới, 13% GDP toàn cầu. Việc phê chuẩn từ các thành viên còn lại (Brunei, Chile, Malaysia và Peru) được kỳ vọng sẽ được thực hiện sớm. Cơ hội tham gia cũng mở cửa cho các thị trường khác như Trung Quốc, Hàn Quốc và Anh Quốc, các thị trường đang thể hiện sự quan tâm đối với CPTPP.

Dịch chuyển thương mại

CPTPP không chỉ thúc đẩy thương mại của các nước thành viên – ước tính đến 2030 xuất khẩu của các nước CPTPP sẽ tăng hơn 6%, đặc biệt là 8% đối với Việt Nam – mà còn dẫn đến sự dịch chuyển trong chuỗi cung ứng toàn cầu khi các dòng thương mại hướng về các nước thành viên, nhờ vào sức cạnh tranh tăng khi cơ hội tiếp cận thị trường cải thiện.

Việc áp dụng CPTPP sẽ mang đến nhiều lợi ích trong thập kỷ tới khi các dòng thuế quan còn lại sẽ giảm dần. Theo kết quả khảo sát HSBC Navigator: Hiện tại, tương lai và ý nghĩa với doanh nghiệp, 39% các doanh nghiệp tại các nước thành viên CPTPP bao gồm các doanh nghiệp tại Việt Nam tin rằng hiệp định này sẽ trực tiếp hoặc gián tiếp hỗ trợ hoạt động kinh doanh của họ.

Ông Phạm Hồng Hải cho biết thêm, các hiệp định tự do thương mại như CPTPP giúp đơn giản hóa quy trình xuất nhập khẩu và giảm chi phí thương mại. Lấy ví dụ, CPTPP mang đến lợi ích tích lũy, có nghĩa rằng các doanh nghiệp trong các thị trường CPTPP có thể sử dụng nguồn sản phẩm dịch vụ từ các thị trường CPTPP khác để có thể đạt đủ tiêu chuẩn được hưởng chế độ ưu đãi trong khu vực. Với việc CPTPP bắt đầu có hiệu lực, đây là thời điểm phù hợp nhất để các doanh nghiệp tìm hiểu và tối đa hóa các lợi ích từ hiệp định.

Đẩy mạnh tự do thương mại

Việc CPTPP đi vào hoạt động là minh chứng mới nhất cho tự do hóa thương mại tại châu Á Thái Bình Dương. Đầu năm nay Nhật Bản và Singapore cũng đã ký hiệp định thương mại song phương với Liên minh châu Âu, khối thương mại lớn nhất trên thế giới. Hiệp định thương mại giữa Việt Nam với EU đang chuẩn bị cho việc ký kết và hoàn tất. Trong khi đó, Úc, Indonesia và New Zealand đang trong vòng đàm phán với EU về các hiệp định song phương tương ứng.

Cụ thể, một số hiệp định thương mại tại châu Á Thái Bình Dương đã đạt được thỏa thuận nhưng chưa đi vào hoạt động hoặc đang trong vòng đàm phán bao gồm: Hiệp định tự do thương mại ASEAN - Hong Kong; Hiệp định Hợp tác Kinh tế Toàn diện Indonesia-Úc; Hiệp định tự do thương mại Úc-Hong Kong; Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực; Hiệp định tự do thương mại Trung Quốc –Nhật Bản-Hàn Quốc.

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • Vì sức khỏe người sản xuất và người tiêu dùng
  • Việt Nam shows proactive, responsible chairmanship of ASEAN: opinions
  • 100 tình nguyện viên từ Huế đi các địa phương hỗ trợ khắc phục bão số 3
  • Đại sứ Việt Nam thăm Học viện Không quân Hoa Kỳ
  • Giá gas tăng nhẹ sau 2 tháng giảm mạnh
  • Yemen nội chiến chưa có hồi kết
  • Ông Cao Đức Phát giữ chức Phó Trưởng Ban Kinh tế Trung ương
  • Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tiếp Bộ trưởng Năng lượng và Mỏ Lào
推荐内容
  • Lưới điện miền Bắc có thêm 7 triệu kWh từ Nhà máy Nhiệt điện Nghi Sơn
  • Tham tán thương mại “bắc nhịp cầu” cho doanh nghiệp xuất khẩu vươn ra thế giới
  • Từ vụ 3 đôi vớ bị hét giá 700.000 đồng, nghĩ về cách làm du lịch
  • Không cây nào sống tốt với vải bạt quấn rễ
  • 60% doanh nghiệp, cơ sở phục vụ ăn uống trên địa bàn TP.HCM hoạt động trở lại
  • Hơn 1,7 triệu học sinh các cấp học dự lễ khai giảng