【nhận định chelsea vs nottingham】Toàn cầu hóa có từ khi nào?
Nhiều người coi toàn cầu hóa là điều tốt. Theàncầuhóacótừkhinànhận định chelsea vs nottinghamo nhà kinh tế đoạt giải Nobel, Amartya Sen, toàn cầu hóa " đã làm phong phú thế giới khoa học-văn hóa và giúp cho nhiều người hưởng lợi về kinh tế”. Thậm chí, Liên Hợp Quốc còn dự đoán rằng toàn cầu hóa giúp xóa đói giảm nghèo trong thế kỷ 21.
Thế nhưng, một số người khác lại không tán thành ý kiến trên. Các nhà phê bình của kinh tế thị trường tự do như nhà kinh tế từng đoạt giải Nobel, Joseph Stiglitz, lại cho rằng toàn cầu hóa duy trì tình trạng bất bình đẳng trên thế giới. Trong năm 2007, Quỹ Tiền tệ quốc tế thừa nhận rằng mức độ bất bình đẳng có thể bị tăng lên bởi sự ra đời của công nghệ mới và bởi việc đầu tư vốn nước ngoài vào các nước đang phát triển. Không ít người ở các nước công nghiệp phát triển cũng cho rằng toàn cầu hóa không có gì tốt đẹp. Họ lo sợ toàn cầu hóa dẫn đến việc di chuyển công việc vốn thuộc về họ đến những nơi khác có lao động rẻ hơn. Một cuộc khảo sát của tổ chức thăm dò dư luận IFOP, công bố hồi tháng 4/2012, cho thấy chỉ có 22% dân chúng Pháp cho rằng toàn cầu hóa là “điều tốt "cho đất nước họ.
Vậy toàn cầu hóa có từ bao giờ? Nó xuất hiện cách đây 20 năm, 200 năm hay thậm chí 2000 năm trước?
Hai học giả Kevin O'Rourke và Jeffrey Williamson đã lập luận trong năm 2002 rằng toàn cầu hóa chỉ thực sự bắt đầu vào thế kỷ 19, khi chi phí vận chuyển giảm đột ngột cho phép giá hàng hóa ở Châu Âu và Châu Á trùng hợp với nhau.
Nhưng hai học giả Kevin O'Rourke và Jeffrey Williamson đã bỏ qua giá bạc. Việc phát hiện ra các mỏ bạc dồi dào dễ khai thác ở Châu Mỹ trong thế kỷ 16 đã khiến cho giá vàng bạc ở Châu Âu giảm 1/3 so với trước đó. Khoảng 150.000 tấn bạc được các đế chế Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha lấy từ Mexico và Bolivia chuyển về Châu Âu sau năm 1500 đã đảo ngược xu hướng lên giá bạc ở Châu Âu thời Trung Cổ.
Nhà lịch sử kinh tế Đức Andre Gunder Frank lập luận rằng toàn cầu hóa bắt đầu từ sự tăng trưởng thương mại và hội nhập thị trường giữa hai nền văn minh Sumer và Indus ở Thiên niên kỷ thứ ba trước Công nguyên. Các nhà sử học thế giới như Tony Hopkins và Christopher Bayly cũng đã nhấn mạnh tầm quan trọng của việc trao đổi thương mại, ý tưởng và kiến thức trong thời kỳ toàn cầu hóa tiền hiện đại.
Toàn cầu hóa không luôn luôn là con đường một chiều. Có bằng chứng cho thấy sự tan rã của thị trường trong thời Trung Cổ, trong thế kỷ 17 và trong khoảng thời gian giữa hai cuộc chiến tranh thế giới trong thế kỷ 20. Hiện có một số bằng chứng cho thấy toàn cầu hóa đã thoái trào trong cuộc khủng hoảng hiện nay, bắt đầu từ năm 2007. Nhưng có một điều rõ ràng là toàn cầu hóa không bắt đầu cách đây 20 năm hoặc thậm chí 200 năm, mà có lịch sử trải dài hàng nghìn năm.
Bất kể “tốt” hay “xấu” trong con mắt người đời, “toàn cầu hóa” vẫn là một yếu tố thiết yếu trong lịch sử kinh tế của nhân loại.
Minh Châu (theo The Economist)
Tỷ phú Trung Quốc xây phim trường lớn nhất thế giới
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Tự làm mứt ngon, rẻ, an toàn cho ngày tết
- ·Japan contributed to Việt Nam’s development
- ·Material prosperity must be accompanied by fulfilling spiritual life: PM Phúc
- ·Vietnamese NA Chairwoman pays official visit to Turkey
- ·Đồ chơi Halloween độc, dị không nhãn mác tràn ngập phố cổ Hà Nội
- ·PM Phúc meets with leaders of Japanese parliament
- ·PM lauds Japan’s role in Mekong region
- ·Vice President active at 2nd Eurasian Women’s Forum
- ·Muốn mua ô tô cũ tiết kiệm xăng, nhất định không thể bỏ qua những mẫu xe này
- ·Việt Nam looks to boost health co
- ·Cách chọn mau máy hút khói khử mùi phù hợp với căn bếp
- ·Việt Nam offers condolences over deadly ferry accident in Tanzania
- ·UK to help Việt Nam with smart city building
- ·Party chief receives Cuban, Chinese delegations
- ·Nhân tố bí ẩn: Hà Thị Mi chia tay đầy tiếc nuối
- ·PM Phúc meets with leaders of Japanese parliament
- ·Party, State, NA, Gov’t leaders pay tribute to President Quang
- ·ASEAN boost agriculture teamwork
- ·Đề nghị Sở Y tế Bình Dương kiểm tra điều kiện ATTP của Tân Hiệp Phát
- ·Former Party General Secretary Đỗ Mười passes away