会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【soi kèo nam phi】Hà Tĩnh: Sản xuất công nghiệp quý I, nhiều ngành chủ lực suy giảm!

【soi kèo nam phi】Hà Tĩnh: Sản xuất công nghiệp quý I, nhiều ngành chủ lực suy giảm

时间:2025-01-11 04:42:32 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:856次
Hà Tĩnh: Nhiệt điện Vũng Áng 1 sản xuất 538,àTĩnhSảnxuấtcôngnghiệpquýInhiềungànhchủlựcsuygiảsoi kèo nam phi6 triệu kWh điện 2 tháng đầu năm Hà Tĩnh: Quý I, bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng 23,84%

Theo số liệu được Cục Thống kê Hà Tĩnh công bố, hoạt động sản xuất công nghiệp Hà Tĩnh tiếp tục gặp khó khăn khi một số ngành công nghiệp có quy mô lớn phải chịu những ảnh hưởng bởi tác động tiêu cực từ lạm phát, suy thoái kinh tế thế giới cũng như nhu cầu thị trường từ các nước giảm. Chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp trong quý I/2023 ước giảm 1,09% so với cùng kỳ năm trước.

Hà Tĩnh: Sản xuất công nghiệp quý I, nhiều ngành chủ lực suy giảm
Sản xuất công nghiệp trong quý I/ 2023 tiếp tục gặp khó khăn.

Trong đó, chỉ số sản xuất ngành công nghiệp (IIP) tháng 3/2023 tăng 15,48% so với tháng trước và tăng 0,71% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó: Ngành công nghiệp khai khoáng tăng 19,85% so với tháng trước, so với cùng kỳ năm trước giảm 5,7%; ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 13,27% so với tháng trước và giảm 2,09% so cùng kỳ; ngành sản xuất và phân phối điện tăng 29,72% so với tháng trước và tăng 22,99% so với cùng kỳ; ngành cung cấp nước và xử lý rác thải tăng 9,51% so với tháng trước và giảm 16,87% so với tháng 3/2022…

Tính chung quý I/ 2023 Chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp giảm 1,09% so cùng kỳ năm trước. Trong đó: Ngành công nghiệp khai khoáng giảm 14,92%; ngành công nghiệp chế biến, chế tạo giảm 1,96%; ngành sản xuất và phân phối điện tăng 8,61%; ngành cung cấp nước và xử lý rác thải, nước thải giảm 19,16%...

Nguyên nhân được Cục thống kê Hà Tĩnh đưa ra, chỉ số sản xuất công nghiệp chung trong quý I/2023 có giảm nhẹ là do “hạt nhân” nền kinh tế Hà Tĩnh là Formosa từ đầu đến nay sản xuất cầm chừng. Trong quý I/2023 sản lượng thép sản xuất đạt 1,27 triệu tấn, giảm 18,5 ngàn tấn; phôi thép đạt 1,41 triệu tấn, giảm 6,4 ngàn tấn (giảm 0,45%). Cùng với đó, sợi 1,59 ngàn tấn, giảm 56 tấn; bia Sài gòn quý I/2023 đạt 13,47 triệu lít, giảm 1,17 triệu lít và giảm 7,98%… Mặc dù tổ máy số 1 của nhà máy nhiệt điện 1 đã được khắc phục nhưng đến nay vẫn chưa hòa lưới điện quốc gia. Tiếp đến, ngành khai khoáng đang gặp khó khăn do chi phí sản xuất tăng cũng như các quy định, thủ tục về khai thác mỏ ngày càng được quản lý nghiêm ngặt hơn nên sản lượng khai thác giảm so với cùng kỳ.

Trong số có 12 nhóm sản phẩm có chỉ số giảm (chiếm 65%) trong tổng số sản phẩm công nghiệp chủ yếu. Trong đó, có một số sản phẩm như: Chè (trà) nguyên chất giảm 43,01%; bê tông trộn sẵn (bê tông tươi) giảm 22,32%; nước không uống được giảm 21,06%; đá xây dựng khác giảm 13,24%; thép không gỉ ở dạng bán thành phẩm giảm 1,44%...

Chỉ số tiêu thụ của ngành công nghiệp chế biến, chế tạo ở Hà Tĩnh quý I/2023 cũng giảm 10,98% so với cùng kỳ năm trước. Với mức tiêu thụ sản phẩm công nghiệp giảm so với cùng kỳ, cho thấy các doanh nghiệp vẫn gặp khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm do ảnh hưởng của thị trường cả trong và ngoài nước cũng như giá cả trong thời gian qua. Nguyên nhân chỉ số tiêu thụ giảm là do mức tiêu thụ của một số ngành giảm mạnh so với cùng kỳ, đặc biệt là 5 nhóm ngành: Sản xuất giường, tủ, bàn, ghế giảm 55,27%; sản xuất sản phẩm từ khoáng phi kim loại khác giảm 27,31%; sản xuất chế biến thực phẩm giảm 27,04%; sản xuất kim loại giảm 10,7%...

Chỉ số tồn kho toàn ngành công nghiệp chế biến, chế tạo ước tính tại thời điểm tháng 3/2023 tăng 33,74% so với tháng trước và tăng 39,84% so với cùng kỳ năm trước. Chỉ số tồn kho tăng cao so với cùng kỳ chủ yếu là do tồn kho sản phẩm bia để chuẩn bị phục vụ nhu cầu tăng cao trong mùa hè của Công ty TNHH MTV Bia Sài Gòn - Hà Tĩnh. Ngoài ra chỉ số tồn kho tăng cao so với cùng kỳ ở một số ngành như: Chế biến bảo quản thủy sản và các sản phẩm từ thủy sản tăng 232,78%; sợi tăng 71,52%; sản xuất giấy và sản phẩm tờ giấy tăng 265,06%...

Tốc độ tăng/giảm IIP quý 1 năm 2023 so với cùng kỳ năm trước. Nguồn: Cục Thống kê Hà Tĩnh
Tốc độ tăng/giảm IIP quý 1 năm 2023 so với cùng kỳ năm trước. Nguồn: Cục Thống kê Hà Tĩnh

Số lao động đang làm việc trong các doanh nghiệp công nghiệp trong tháng 3/2023 tăng 0,59% so với tháng trước. Tuy nhiên, so với cùng kỳ năm trước giảm 8,37% và cộng dồn 3 tháng đầu năm 2023 giảm 7,47% so với cùng kỳ năm trước. Chỉ số sử dụng lao động của doanh nghiệp công nghiệp 3 tháng đầu năm giảm so với cùng kỳ chủ yếu là do giảm số lượng lao động của ngành công nghiệp khai khoáng giảm 15,13% và ngành chế biến, chế tạo giảm 9,1% so với cùng kỳ năm trước. Nguyên nhân bên cạnh việc đưa công nghệ, máy móc thiết bị vào sản xuất thay thế sức lao động thì còn có yếu tố do khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh nên có một số đơn vị sản xuất giảm quy mô lao động.

Sự sụt giảm của sản xuất công nghiệp trong những tháng đầu năm 2023 là do chịu tác động từ cả nguyên nhân bên trong và cả bên ngoài.

Cụ thể, Hà Tĩnh trong điều kiện vẫn đối mặt với không ít những khó khăn thách thức, từ tác động tiêu cực từ lạm phát, suy thoái nền kinh tế thế giới làm giảm lượng cầu hàng hóa trong và ngoài nước; lãi suất ngân hàng tăng cao đã cản trở sức đầu tư mở rộng sản xuất, kinh doanh của người dân và doanh nghiệp... Cùng với đó, xu hướng thắt chặt chi tiêu mua sắm các sản phẩm thông thường và xa xỉ tại một số thị trường tiêu thụ lớn như Mỹ, EU…đã khiến đơn hàng xuất khẩu giảm, ảnh hưởng lớn đến sản xuất của các doanh nghiệp ở Hà Tĩnh.

Sức mua dù đã khôi phục nhưng vẫn còn yếu, chưa kích thích sản xuất. Sự thiếu hỗ trợ giữa thị trường nội địa và các ngành sản xuất hay liên kết giữa thị trường nội địa và khu vực sản xuất yếu.

Các doanh nghiệp ở Hà Tĩnh vẫn còn khó khăn trong việc tiếp cận vốn, lãi suất ngân hàng và chi phí đầu vào nguyên vật liệu vẫn ở mức cao, đặc biệt là các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo đang ở trong bối cảnh khó khăn do thiếu đơn hàng, khả năng hấp thụ vốn đã bắt đầu giảm.

Sức ép lạm phát, lãi suất gia tăng cũng đã trực tiếp ảnh hưởng đến việc tiêu dung của người dân. Mặt khác, thói quen tiêu dùng trong thời kỳ Covid-19 của một bộ phận người dân vẫn được duy trì đến thời điểm hiện tại.

Ngoài ra, nhu cầu tiêu dùng đối với các mặt hàng lương thực, thực phẩm, hàng may mặc, đồ dùng, dụng cụ, trang thiết bị gia đình cũng giảm nhiều do người dân chủ yếu tập trung mua sắm các mặt hàng này trong giai đoạn trước Tết.

(责任编辑:La liga)

相关内容
  • Yahoo xác nhận hơn 1 tỉ tài khoản đã bị đánh cắp năm 2013
  • VEC từ chối phục vụ hơn 9.600 phương tiện vì quá tải
  • Lạnh người với lời khai của kẻ sát hại đồng nghiệp ở cửa hàng sửa chữa xe máy
  • Tạm giữ hình sự thanh niên ngáo đá cầm kéo cố thủ đòi tự sát
  • 3 món đồ công nghệ không thể thiếu ở những chuyến đi đầu năm
  • Thu hồi thêm sản phẩm Trà xanh C2, Rồng đỏ
  • 'Đội giá' thiết bị giáo dục, nữ giám đốc cùng thuộc cấp lĩnh án
  • Doanh nghiệp tiếp cận và sử dụng đất: Chưa hết âu lo
推荐内容
  • Ô tô bán tải va chạm với hai xe máy ở TP.HCM, một người tử vong
  • Cựu Giám đốc CDC Đắk Lắk bị phạt 3 năm tù
  • Thông tin bất ngờ vụ chiếm đoạt ô tô 'phóng như bay' từ Cần Thơ về Tiền Giang
  • VAFI đề nghị bán dứt điểm Sabeco và Habeco
  • Quảng Nam thống nhất sáp nhập huyện Quế Sơn và Nông Sơn
  • Forbes: Ông Phạm Nhật Vượng có trên 49.000 tỷ đồng tài sản ròng