【giải argentina primera nacional】Thách thức trong sản xuất và xuất khẩu sản phẩm công nghiệp Việt Nam
TheáchthứctrongsảnxuấtvàxuấtkhẩusảnphẩmcôngnghiệpViệgiải argentina primera nacionalo thông tin công bố mới đây từ Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), tháng 01/2021, chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp (IIP) dù giảm 3,2% so với tháng trước nhưng vẫn tăng 22,2% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, ngành chế biến, chế tạo tăng 27,2%, đóng góp 21,6 điểm phần trăm vào mức tăng chung.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh cho biết, tới nay, Việt Nam đã vươn lên trở thành một trong những quốc gia có nền công nghiệp thuộc vào nhóm các quốc gia có năng lực cạnh tranh toàn cầu ở mức trung bình cao. Đăc biệt, Việt Nam đã hình thành được một số ngành công nghiệp chủ lực của nền kinh tế như khai thác, chế biến dầu khí; điện tử, viễn thông, công nghệ thông tin; luyện kim, sắt thép; dệt may, da giày..., tạo nền tảng quan trọng cho tăng trưởng dài hạn, cũng như thúc đẩy quá trình hiện đại hóa, công nghiệp hóa đất nước.
Tuy nhiên, Bộ trưởng Bộ Công Thương cũng chỉ rõ 5 thách thức, khó khăn lớn đặt ra trong quá trình phát triển công nghiệp của Việt Nam trong thời gian tới. Trong đó, thách thức đầu tiên và lớn nhất là sản xuất công nghiệp nội tại nhìn chung vẫn đang tập trung chủ yếu vào các hoạt động sản xuất ở công đoạn cuối cùng, đem lại giá trị gia tăng thấp. “Công nghiệp còn có sự phát triển thiếu đồng bộ, thiếu kết nối giữa các mắt xích trong nội ngành và giữa các ngành công nghiệp dẫn tới sự phát triển thiếu tính bền vững”, Bộ trưởng Trần Tuấn Anh cho biết.
Khó khăn thách thức tiếp theo được Bộ trưởng Trần Tuấn Anh đưa ra chính là động lực trong sản xuất và xuất khẩu sản phẩm công nghiệp. Bởi các sản phẩm công nghiệp của Việt Nam hiện vẫn đang chủ yếu được thúc đẩy bởi khu vực FDI, chiếm xấp xỉ 70% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước.
“Đây là hệ quả của mối liên kết yếu giữa doanh nghiệp FDI với các doanh nghiệp trong nước trong chuỗi cung ứng, cho thấy năng lực cạnh tranh còn hạn chế của các doanh nghiệp trong nước để có thể tham gia vào các chuỗi giá trị toàn cầu”, Bộ trưởng Trần Tuấn Anh đề cập.
Các sản phẩm công nghiệp của Việt Nam hiện vẫn đang chủ yếu được thúc đẩy bởi khu vực FDI. Ảnh minh họa.(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Người dân bị 'chặt chém' giá điện, EVN vẫn không phát hiện ra trường hợp nào?!
- ·22 doanh nghiệp Việt kết nối thành công nhiều nhà cung cấp Hàn Quốc
- ·Chuyển đổi số và bài toán khó giải của ngành dệt may
- ·Lai Châu đẩy mạnh xây dựng, thực hiện Chính phủ điện tử, Chính phủ số
- ·Ung thư vú và những hậu quả khó lường khi điều trị sai cách
- ·1/4 vốn tín dụng tại TPHCM chảy vào các doanh nghiệp nhỏ và vừa
- ·Số hóa thông tin làng nghề hoa, cây cảnh Vị Khê
- ·Mạo danh Điện Máy Xanh để lừa đảo chiếm đoạt tài sản của khách hàng
- ·Quatest 1 xuất sắc giành giải nhất bóng đá chào mừng Ngày Đo lường Việt Nam
- ·Ứng dụng công nghệ số vào hoạt động của đài truyền thanh cơ sở
- ·Thời tiết bất lợi, nhiều người trồng hoa bán Rằm tháng Giêng đứng ngồi không yên
- ·Hàng nghìn người dân huyện miền núi tham gia ngày hội chuyển đổi số
- ·2 năm thực thi EVFTA, doanh nghiệp đã hưởng lợi từ ưu đãi thuế quan, gia tăng đơn hàng
- ·Bình Định xác định 2023 là năm tạo lập, khai thác dữ liệu để tạo ra giá trị mới
- ·Quốc gia nào đang sở hữu giá nhà ở cao cấp đắt đỏ nhất thế giới?
- ·Chính quyền TPHCM tháo gỡ hơn 50 vướng mắc cho doanh nghiệp Hàn Quốc
- ·CMC Cloud
- ·Chủ tịch Bình Định: Tiên phong số hoá hồ sơ để bớt thủ tục cho người dân
- ·Điều gì khiến 'siêu chìa khóa' có giá đắt đỏ khoảng 13 tỷ đồng?
- ·Bình Dương chú trọng thương mại điện tử để đưa hàng hoá vươn xa hơn