【nhận định bóng đá fulham】Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về công tác nhân sự
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ phát biểu khai mạc phiên họp. |
TheỦybanThườngvụQuốchộichoýkiếnvềcôngtácnhânsựnhận định bóng đá fulhamo đó, nhân sự sẽ trình Quốc hội là kiện toàn chức danh Tổng Kiểm toán Nhà nước và một số bộ trưởng, trưởng ngành theo đề nghị của Thủ tướng Chính phủ.
Nhân sự thuộc thẩm quyền Ủy ban Thường vụ Quốc hội là xem xét, phê chuẩn đề nghị của Thủ tướng Chính phủ về việc miễn nhiệm Đại sứ đặc mệnh toàn quyền của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Liên quan đến công tác nhân sự, với những chức danh do Quốc hội bầu và phê chuẩn, hiện có một số chức danh cần được kiện toàn do có sự thay đổi nhân sự giữa nhiệm kỳ. Đó là Bộ trưởng Bộ Y tế, và Tổng Kiểm toán Nhà nước.Ngoài ra, nhân sự Bộ trưởng Bộ Giao thông - Vận tải cũng đã được Trung ương cho ý kiến, chức danh này cũng cần được Quốc hội bầu và phê chuẩn.
Trước đó ông Nguyễn Thanh Long (Bộ trưởng Bộ Y tế) và ông Chu Ngọc Anh (Chủ tịch Hà Nội, cựu Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ) bị bắt hồi đầu tháng 6 do có nhiều sai phạm liên quan đại ánViệt Á.
Sau đó, bà Đào Hồng Lan (khi đó là Bí thư Tỉnh ủy Bắc Ninh), được Bộ Chính trị phân công về Bộ Y tế và được Thủ tướng giao quyền Bộ trưởng Bộ Y tế.
Tổng Kiểm toán Nhà nước Trần Sỹ Thanh thời điểm đó cũng được phân công về Hà Nội giữ chức Phó bí thư Thành ủy, sau đó được bầu làm Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội, thay ông Chu Ngọc Anh.
Cũng thời điểm đó, ông Ngô Văn Tuấn đang là Bí thư Tỉnh ủy Hòa Bình, cũng được điều động về giữ chức Phó tổng Kiểm toán Nhà nước.
Tại hội nghị công bố Quyết định của Bộ Chính trị và Nghị quyết của Ủy Ban Thường vụ Quốc hội về công tác cán bộ vào chiều 24/7, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho biết đã có chủ trương đồng ý làm quy trình giới thiệu ông Ngô Văn Tuấn để Quốc hội bầu giữ chức Tổng Kiểm toán Nhà nước tại kỳ họp thứ 4.
Trong thời gian Quốc hội chưa họp, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết bổ nhiệm và phân công ông Tuấn làm Phó tổng Kiểm toán phụ trách.
Bên cạnh nhân sự, về các nội dung khác của phiên họp này, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho hay, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ xem xét phương án điều chỉnh tiền lương cơ sở, trên cơ sở nội dung đã được Trung ương thảo luận tại hội nghị lần thứ sáu vừa qua.
Ngoài điều chỉnh tiền lương cho công chức, viên chức, lưc lượng vũ trang, người có công, người nghỉ hưu thì còn có khu vực doanh nghiệpnhà nước, Chủ tịch Quốc hội lưu ý và đề nghị cơ quan thẩm tra và các cơ quan liên quan cho ý kiến sâu sắc về vấn đề này.
Với các báo cáo về kinh tế, xã hội, ngân sách, ông Vương Đình Huệ đề nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội quán triệt kết luận hội nghị Trung ương lần thứ sáu, căn cứ vào thực tiễn nơi ứng cử, vào kết qủa Diễn đàn Kinh tế năm 2022 của Quốc hội, cập nhật tình hình trong nước và quốc tế, đánh giá kết quả nổi trội và những tồn tại, yếu kém, vướng mắc của năm 2022 rút ra bài học và đặc biệt là những nhiệm vụ, giải pháp cho kế hoạch năm 2023.
Năm 2023 là năm hết sức quan trọng trong tình hình khu vực và thế giới còn diễn biến hết sức khó lường, Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh.
Tại phiên họp này, theo Chủ tịch Quốc hội, Chính phủ cũng kiến nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến tháo gỡ một số vướng mắc cho môt số dự ánBOT.
Ông Vương Đình Huệ đề nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến kỹ lưỡng về cơ sở chính trị, căn cứ pháp lý, thẩm quyền của Quốc hội và Ủy ban Thường vụ Quốc hội với vấn đề này, trên cơ sở quy định của Luật PPP, hợp đồng giữa Chính phủ và nhà đầu tưtrên tinh thần sâu sát thực tế.
Vấn đề gì có cơ sở mà thuộc thẩm quyền, chín muồi rồi thì trình Quốc hội xem xét quyết định, Chủ tịch Quốc hội lưu ý đồng thời nhấn mạnh cần xem các bên thực hiện hợp đồng thế nào, trách nhiệm của Nhà nước ra sao, của nhà đầu tư thế nào, nếu nhà đầu tư thực hiện hợp đồng không nghiêm thì việc trình Quốc hội xem xét có thoả đáng và hợp lý không.
Đây là việc chưa có tiền lệ, ngoài các dự án này còn có dự án khác nữa, tinh thần là tháo gỡ vướng mắc nhưng cũng phải thấu lý đạt tình, trước hết là lý đã. Nếu cho dùng ngân sách mua lại, ví dụ thế, thì làm gì có nguồn ngay để bố trí đâu, Chủ tịch Quốc hội nói.
Một nội dung khác Chính phủ đề nghị và Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã đồng ý bổ sung vào chương trình xây dựng pháp luật năm 2022 là dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm cấp quyền lựa chọn sử dụng biển số ô tôthông qua đấu giá.
Nội dung này rất quan trọng, đã được chuẩn bị từ 3 năm nay, nếu đủ điều kiện thì trình Quốc hội thông qua ngay kỳ họp thứ tư này, Chủ tịch Quốc hội lưu ý.
Phiên họp thứ 16 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội diễn ra từ ngày 10-12/10/2022.
(责任编辑:La liga)
- ·Nhà cháy, gia đình bỏng nặng, biết lấy tiền đâu chữa bệnh nuôi con?
- ·2 trẻ ngộ độc botulinum "vô tình nằm cùng phòng" mới biết ăn chung bữa tiệc
- ·Bệnh viện Bạch Mai hợp tác với Trường Đại học Y nâng cao nhân lực y tế
- ·IsoWhey Diabetic Formula hỗ trợ bổ sung dinh dưỡng cho người tiểu đường
- ·Tiếng khóc nghẹn của người mẹ nghèo có con ung thư
- ·Động tác đơn giản giúp khỏe chân, giữ thăng bằng tốt hơn
- ·Hệ thống thẩm mỹ Dr. Bùi Việt nỗ lực nâng cao vị thế trong ngành thẩm mỹ
- ·Ung thư tuyến giáp cần kiêng gì?
- ·Chồng bạo lực tình dục: Tố cáo hay kiên trì “cải tạo”
- ·Cụ ông mắc ung thư dương vật hiếm gặp
- ·Đến Sơn Ca
- ·Một số triệu chứng ung thư máu dễ bị bỏ qua
- ·Lách luật, thổi phồng công dụng thực phẩm chức năng
- ·Ghép tế bào gốc tự thân: Chi phí hết 41 triệu, người bệnh còn... không tin
- ·Bệnh gì thì được miễn nghĩa vụ quân sự?
- ·Bộ Y tế đề xuất tăng phụ cấp trực, phụ cấp chống dịch
- ·Em bé Làng Nủ được xuất viện: "Con muốn về nhà, thắp hương bà và em"
- ·Chỉ đi bộ 30 phút mỗi ngày có lợi ích cho sức khỏe?
- ·Quy định áp thuế đối với cửa hàng sửa chữa điện thoại nhỏ lẻ
- ·Ứng dụng bào tử lợi khuẩn LiveSpo bảo vệ sức khỏe trẻ