【nhận định bóng đá indonesia hôm nay】Đô thị di sản Huế sẽ mở rộng gấp 5 lần
UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế vừa thông qua Đề án Xây dựng,ĐôthịdisảnHuếsẽmởrộnggấplầnhận định bóng đá indonesia hôm nay phát triển đô thị Huế đến năm 2030 và Điều chỉnh cục bộ quy hoạch chung TP. Huế đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Theo UBND tỉnh, Huế hiện là đô thị di sản, cảnh quan thiên nhiên, bảo tồn di tích lịch sử, văn hóa. Tuy nhiên, quy mô đô thị Huế nhỏ so với tốc độ phát triển, mật độ dân số cao (5.029 người/km2, trong khi quy định là 2.000 người/km2), hạ tầng xã hội khu vực trung tâm đang quá tải, hạ tầng kỹ thuật chưa đáp ứng nhu cầu phát triển đô thị. Do đó, đòi hỏi phải xem xét tính đến việc mở rộng đô thị.
Theo đề án mới được thông qua, phạm vi mở rộng đô thị Huế gồm TP. Huế hiện hữu (70,67 km²) và các thị xã Hương Thủy, Hương Trà, một phần huyện Phú Vang với diện tích khoảng 348,54 km² (rộng gấp 5 lần TP. Huế hiện hữu).
Tỉnh cũng chủ trương xây dựng Huế trở thành đô thị di sản - thành phố trực thuộc Trung ương theo hướng di sản, văn hóa, sinh thái, cảnh quan, thân thiện với môi trường, xứng tầm là trung tâm văn hóa - du lịch, y tế chuyên sâu, giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ của cả nước.
Đồng thời phát triển các ngành kinh tế theo hướng tăng trưởng xanh. Trong đó xác định du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn; ngành công nghiệp sẽ tạo bước đột phá phát triển kinh tế, đặc biệt chú trọng phát triển ngành công nghiệp công nghệ thông tin, công nghệ cao, thân thiện môi trường; phát triển nông nghiệp sạch, bền vững ứng dụng công nghệ cao.
Để đạt được mục tiêu này, trong thời gian tới, tỉnh tập trung khai thác, phát huy tiềm năng, lợi thế so sánh để phát triển kinh tế nhanh và bền vững, đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của các ngành kinh tế.
Tiếp tục chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng trưởng xanh và kinh tế tri thức. Xây dựng đô thị thông minh, phục hồi, tôn tạo, bảo vệ, phát huy di sản cố đô Huế và xây dựng nông thôn mới; tăng cường công tác bảo vệ tài nguyên, môi trường, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu.
Đồng thời, tỉnh sẽ phát triển mạnh các thành phần kinh tế. Quan tâm phát triển kinh tế tư nhân thực sự trở thành một động lực quan trọng để tạo đột phá trong phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, nhất là trong các ngành kinh tế mũi nhọn, có lợi thế./.
Theo Chinhphu.vn
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Cùng nhận hối lộ vụ Việt Á nhưng động cơ khác nhau sẽ bị xử lý khác nhau
- ·Samsung sẽ đầu tư thêm 1 tỷ USD mỗi năm tại Việt Nam
- ·Ban Kinh tế Trung ương sắp trình Bộ Chính trị 3 đề án quan trọng
- ·Bắt quả tang 11 đối tượng đánh bài ăn thua bằng tiền
- ·Ðại tá từ du kích
- ·Khai mạc Diễn đàn Tương lai ASEAN 2024
- ·Thủ tướng: Sử dụng nguồn tăng thu, tiết kiệm chi năm 2023 có trọng tâm, trọng điểm
- ·Thủ tướng: Tây Ninh có thiên thời, địa lợi, nhân hòa để tăng tốc phát triển nhanh, bền vững
- ·Singapore dùng robot bay giao hàng
- ·Tận dụng các thế mạnh để đa dạng nguồn thu báo chí
- ·‘Sống lại’ nhờ Gia đình thứ 2
- ·Tiêu hủy tang vật trong các vụ án
- ·Trung Quốc và Việt Nam "sẵn sàng đi sâu vào hợp tác thực chất"
- ·Chủ tịch Quốc hội tiếp Đoàn đại biểu Liên đoàn các tổ chức kinh tế Nhật Bản
- ·Chuyên gia nêu biện pháp giảm phát thải khí nhà kính ngành Công Thương
- ·Ông Đỗ Mạnh Hiến được giao điều hành hoạt động Đảng bộ TP Hải Phòng
- ·Thủ tướng kiểm tra, đôn đốc các dự án cao tốc Bắc
- ·Đẩy mạnh thanh tra, kiểm tra, xử lý nghiêm minh các vụ tiêu cực, tham nhũng
- ·Phiên đấu giá biển số xe tiếp theo khi nào?
- ·Có được hỗ trợ tái định cư hay không ?