【cup nhat】Phát triển hướng tới tiêu dùng xanh, thúc đẩy tăng trưởng bền vững
Tại Việt Nam,áttriểnhướngtớitiêudùngxanhthúcđẩytăngtrưởngbềnvữcup nhat rất nhiều doanh nghiệp đã chuyển đổi mô hình kinh doanh và coi tiêu dùng xanh là xu hướng tất yếu của sự phát triển bền vững. Theo các chuyên gia, thị trường sản phẩm xanh tại Việt Nam đang chứng kiến sự tăng trưởng mạnh mẽ những năm gần đây. Cụ thể, đối với thực phẩm, báo cáo của Công ty Nghiên cứu thị trường Euromonitor cho thấy, thị trường thực phẩm hữu cơ tại Việt Nam đạt giá trị 100 triệu USD vào năm 2023, tăng trưởng 20% so với năm 2020. Riêng với sản phẩm chất tẩy rửa sinh học, báo cáo cho biết doanh số bán sản phẩm này năm 2022 tăng 15% so với năm 2021. Điều này được thúc đẩy bởi nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng đối với các sản phẩm thân thiện với môi trường.
Giảm thiểu rác thải nhựa từ các kênh mua sắm online
Theo ông Nguyễn Thanh Hưng, thành viên Hội đồng tư vấn cấp cao về thương mại điện tử của Hiệp hội cho biết tại Việt Nam, năm 2023 bán lẻ hàng hoá trực tuyến sử dụng 1,84 tỷ gói hàng hóa, trong đó khối lượng bao bì, vật liệu nhựa là 306.000 tấn.
Bên cạnh đó, phần lớn các đơn hàng đều sử dụng vật liệu chèn là mút xốp và xốp nylon bong bóng khí với tỷ lệ tương ứng là 30% và 35%. Các đơn hàng đều sử dụng vật liệu phụ trợ là băng keo nhựa.
“Với tốc độ tăng trưởng trên 25% mỗi năm, có thể tới năm 2030, quy mô thương mại điện tử Việt Nam sẽ gấp trên 4,7 lần hiện tại, khi đó lượng rác thải nhựa từ thương mại điện tử sẽ lên tới 800.000 tấn,” ông Hưng nhận định. Chính vì vậy, theo ông Nguyễn Thanh Hưng, đã đến lúc cần thiết phải có các chính sách thúc đẩy phát triển kinh tế số và thương mại điện tử một cách bền vững, thân thiện môi trường.
Trong khi đó, ông Nguyễn Hữu Tuấn, Trưởng phòng Chính sách, Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương) cho rằng, số lượng rác thải thải ra từ thương mại điện tử, mua bán hàng online tăng ít nhất gấp 5 lần so với thương mại truyền thống. Dẫn chứng thêm, ông Nguyễn Hữu Tuấn thông tin, chỉ một đơn hàng giá trị nhỏ nhất đã phải đóng gói và sử dụng các vật liệu từ carton, túi nylon, băng keo… trong khi đó, nếu mua hàng truyền thống thì có thể sử dụng túi nylon ít hơn và gần như không sử dụng băng keo, bìa carton.
Việc đóng gói quá kỹ dẫn tới sử dụng bao bì nhiều hơn mức cần thiết. Người bán hàng thường muốn bảo đảm rằng hàng hóa đến tay khách hàng trong tình trạng hoàn hảo nhất. Hàng hoá thường được bọc bằng hai hoặc ba lớp giấy và bao nilon, thậm chí được chèn thêm màng xốp hơi trước khi đặt vào hộp.
Ảnh minh họa
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Tập đoàn FLC được vinh danh trong top 3 Cty uy tín nhất ngành BĐS năm 2019
- ·Hạnh phúc tựa khói sương
- ·Tổng cục TDTT triệu tập ông Cấn Văn Nghĩa, báo cáo Bộ VH, TT&DL
- ·53 tác phẩm mừng xuân và con giáp Quý Mão 2023
- ·Phương pháp mới giúp giảm nguy cơ gây ung thư của thịt hun khói
- ·MU vs Arsenal Erik ten Hag kìm vui fan MU
- ·Triển lãm 250 tờ báo Xuân Quý Mão 2023
- ·Trai hư Kyrgios loại ĐKVĐ Medvedev, lần đầu vào tứ kết US Open
- ·Bà Hồ Thị Kim Thoa sắp có khối tiền mặt trị giá gần 50 tỷ đồng
- ·Diego Costa bất ngờ trở lại Ngoại hạng Anh
- ·Nguyên nhân xuất khẩu cá tra sang thị trường Hoa Kỳ tiếp tục giảm?
- ·Ấn tượng “Chào xuân mới 2023”
- ·TKV sắp thoái 23,6 tỷ đồng tại Công ty Kim loại màu Nghệ Tĩnh
- ·SCIC thu về 342 tỷ đồng từ bán cổ phần tại CIENCO 5
- ·Loạt nhà đất của nữ đại gia Phú Yên bị gán nợ: Giá xuống thấp chỉ còn vài trăm tỷ
- ·Đêm thơ tôn vinh dòng Hương
- ·Vì sao Ngoại hạng Anh có thể nghỉ đến hết tháng 9
- ·MU vs Arsenal: Ronaldo có thể về Fenerbahce
- ·Giá vàng tiếp tục đeo bám ở đỉnh trong bối cảnh nhu cầu trú ẩn an toàn lạc quan
- ·Liên hoan Tiếng hát đoàn viên Công đoàn ngành Giáo dục huyện Quảng Điền