【napoli vs verona】Liên hợp quốc: Dân số thế giới sẽ vượt 11 tỷ người vào cuối thế kỷ này
Báo cáo trên dự kiến Ấn Độ sẽ trở thành quốc gia có quy mô dân số lớn nhất,ênhợpquốcDânsốthếgiớisẽvượttỷngườivàocuốithếkỷnànapoli vs verona vượt qua Trung Quốc vào khoảng năm 2022. Trung Quốc và Ấn Độ hiện là hai nước đông dân nhất thế giới, mỗi nước hơn 1 tỷ người, chiếm tỷ lệ lần lượt là 19% và 18% dân số thế giới, nhưng đến năm 2022, dân số của Ấn Độ dự kiến sẽ vượt Trung Quốc.
Báo cáo cho thấy tốc độ tăng trưởng dân số nhanh chủ yếu xảy ra ở khu vực các nước đang phát triển, đặc biệt là châu Phi. Mức tăng dân số ở "Lục địa đen" dự kiến sẽ chiếm hơn 50% của thế giới trong giai đoạn năm 2015-2050.
Hiện nay, trong số 10 quốc gia có quy mô dân số lớn nhất trên thế giới, có 1 nước ở châu Phi (Nigeria), 5 nước ở châu Á (Bangladesh, Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia và Pakistan), 2 nước ở khu vực Mỹ Latinh (Brazil và Mexico), 1 nước ở Bắc Mỹ (Mỹ) và 1 nước ở châu Âu (Liên bang Nga). Trong số này, dân số của Nigeria hiện đứng thứ 7 thế giới, là quốc gia có tốc độ gia tăng dân số nhanh nhất, theo đó dự kiến đến năm 2050, dân số nước này có thể vượt Mỹ, để trở thành nước có dân số lớn thứ 3 thế giới.
Tuy nhiên, vấn đề già hóa dân số cũng ngày một báo động. Trên toàn cầu, số người trong độ tuổi từ 60 trở lên được dự kiến tăng hơn gấp đôi vào năm 2050 và gấp ba vào năm 2100. Già hoá dân số trong vài thập kỷ tới dự kiến diễn ra ở hầu hết các khu vực của thế giới, dẫn đầu là châu Âu với tỷ lệ 34% dân số trên 60 tuổi vào năm 2050. Ở khu vực Mỹ Latinh, vùng Caribe và châu Á, tỷ lệ dân số trên 60 tuổi sẽ tăng từ khoảng 11-12% hiện nay lên hơn 25% vào năm 2050. Châu Phi được coi là khu vực có tỷ lệ dân số trẻ nhất, nhưng số người ở độ tuổi từ 60 tuổi trở lên cũng tăng từ mức 5% hiện nay lên 9% vào năm 2050.
Trong những năm gần đây, tuổi thọ bình quân đã tăng đáng kể ở các nước kém phát triển, góp phần thực hiện các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDG). Trong khoảng thời gian 2000-2005 và 2010-2015, tỷ lệ tử vong của trẻ em dưới 5 tuổi đã giảm hơn 30% tại 86 quốc gia, 13 trong số các nước này đã chứng kiến mức giảm tới hơn 50%. Cùng trong khoảng thời gian này, tỷ lệ tử vong trẻ dưới 5 tuổi đã giảm hơn 20% ở 156 quốc gia.
Theo báo cáo, trẻ em và thanh thiếu niên chính là những người lao động và là các bậc cha mẹ trong tương lai, những người có thể giúp xây dựng một tương lai tươi sáng hơn cho đất nước của họ. Tạo cơ hội chăm sóc sức khỏe, giáo dục và việc làm, đặc biệt là ở các quốc gia và nhóm xã hội nghèo nhất, sẽ là một trọng tâm quan trọng của chương trình nghị sự phát triển bền vững mới.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Mất chồng, mất con vì mê chat 'nóng'
- ·Phụ huynh TP.HCM bị gọi lừa 'con đang cấp cứu tại Chợ Rẫy'
- ·Giáo sư Yann LeCun
- ·Điều ước giản dị của giáo viên vùng khó: Mong trò ăn no ngủ ấm, đi học đầy đủ
- ·Không cho nghỉ phép, thanh toán bằng tiền mặt là vi phạm luật lao động?
- ·Một ứng viên xin rút công nhận chức danh phó giáo sư 2024
- ·Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn giải trình đề xuất tăng lương, giảm tuổi nghỉ hưu nhà giáo
- ·Trong 15 giây đố bạn tìm được mật mã ổ khóa
- ·Em yêu anh – chàng trai bốn mắt!
- ·Đại sứ Thụy Điển tặng mũ bảo hiểm cho học sinh Việt Nam
- ·Làm nông nghiệp, mang thai có được hưởng trợ cấp xã hội?
- ·Hơn 170 học sinh ở Hà Nội bị tuyển sinh chui được chuyển trường
- ·Trường Cao đẳng Phát thanh
- ·Giáo viên TP.HCM hưởng thu nhập tăng thêm mức cao nhất hơn 23 triệu đồng/tháng
- ·Vợ mãi không đẻ, chồng 'ra ngoài' có luôn...
- ·Hà Nội bỏ 3 môn Lý, Hóa, Sinh trong kỳ thi học sinh giỏi lớp 9 cấp thành phố
- ·Cứ 10 giáo viên thì 3 người dạy thêm
- ·Thầy giáo Hàn Quốc trượt tuyết đi làm nhanh như ô tô gây sốt mạng
- ·Hồi âm đơn thư Bạn đọc đầu tháng 4/2017
- ·Vị thái sư nào trong sử Việt bị kết tội 'hóa hổ giết vua'?