【tỷ số nagoya】Nâng cao vai trò cải cách quản lý trong hội nhập kinh tế
Cải cách quản lý đóng vai trò quan trọng trong quá trình cải cách kinh tế,ảicchquảnltronghộinhậpkinhtếtỷ số nagoya là nhân tố cần thiết để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế dài hạn đối với Việt Nam và các quốc gia khu vực Đông Nam Á nhằm thu được lợi ích kinh tế toàn diện thông qua trao đổi thương mại và đầu tư với Liên minh châu Âu (EU).
Đó là ý kiến của các chuyên gia kinh tế trong diễn đàn đối thoại công chúng với chủ đề Hội nhập kinh tế ASEAN- EU do Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và Liên minh châu Âu EU, thông qua Chương trình tăng cường năng lực đàm phán Hiệp định Thương mại tự do (FTA) cho ASEAN phối hợp tổ chức tại Hà Nội.
Các chuyên gia kinh tế thảo luận tại diễn đàn. Ảnh: theo QDNDOL |
Diễn đàn là cơ hội để các đại biểu chia sẻ những quan ngại và kỳ vọng về quan hệ Việt Nam- EU trước vòng đàm phán FTA song phương đầu tiên giữa hai bên, dự kiến sẽ diễn ra vào đầu tháng 10-2012.
Tại diễn đàn, ông Lương Hoàng Thái, Vụ trưởng Vụ Chính sách Thương mại đa biên, Bộ Công thương cho biết: “Với mối quan hệ và tiềm năng sẵn có, FTA giữa khu vực và khu vực, các FTA song phương giữa từng nước ASEAN với EU đều nhằm mục tiêu cuối cùng là tăng cường hội nhập kinh tế, mang lợi ích cho các quốc gia, doanh nghiệp và các bên liên quan”.
Trong khi đó, ông Jean Jacques Boufles, Tham tán Thương mại, Phái đoàn Liên minh châu Âu khẳng định: “Quan hệ EU- Việt Nam đã và đang trên đà phát triển trong những năm gần đây. Diễn đàn là cơ hội để chúng tôi thể hiện cam kết của mình hướng tới mối quan hệ chặt chẽ với Việt Nam nói riêng và khu vực ASEAN nói chung”.
Bên cạnh việc thể hiện mong muốn của ASEAN và EU nhằm củng cố quan hệ kinh tế, một số vấn đề liên quan đến cải cách quản lý cũng được các chuyên gia thảo luận.
Tiến sĩ Lê Quốc Phương, Phó giám đốc Trung tâm Thông tin Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (Bộ Công Thương) chỉ ra rằng: “Cải cách quản lý là bước tiếp theo của quá trình chuyển đổi từ một hệ thống kinh tế kế hoạch tập trung sang nền kinh tế mở thị trường mà Việt Nam hiện đang theo đuổi. Bên cạnh những thành tựu đạt được về thể chế và pháp lý, khuôn khổ pháp luật kinh tế của đất nước cũng có nhiều thay đổi đáng kể”.
Cùng quan điểm trên, Tiến sĩ Đào Ngọc Tiến, Đại học Ngoại thương cũng cho rằng, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế là động lực để Việt Nam thực hiện cải cách quản lý ở cấp độ quốc gia. Tuy nhiên, trong tương lai Việt Nam vẫn cần tiếp tục cải thiện năng lực cạnh tranh của mình trên thị trường quốc tế. Do đó, hiệp định thương mại song phương với EU sẽ tạo thêm động lực để tiếp tục đổi mới quản lý trong nước.
Nguồn: QDNDOL
(责任编辑:Thể thao)
- ·Người đang sở hữu nhiều ô tô, xe máy thì định danh biển số thế nào?
- ·Nhân giống húng Láng quý hiếm, cả làng xây nhà lầu, sắm xế hộp
- ·Môi trường làm việc lý tưởng, văn hoá doanh nghiệp ấn tượng của Stavian Group
- ·Tập đoàn Thành Công khởi công xây dựng nhà máy Hyundai Thành Công số 2
- ·Tạm giữ nam thanh niên ở Quảng Trị nghi hiếp dâm bé gái 5 tuổi
- ·Trung Quốc chi 17 tỷ USD nhập khẩu, Việt Nam chặn gấp lợn vượt biên
- ·Hà Nam: Thu cân đối ngân sách vượt 38% dự toán pháp lệnh
- ·Quyết liệt chống thất thu ngân sách, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế
- ·Đáp án thực sự cho câu hỏi điện thoại hay sách khiến mắt yếu đi
- ·Ngành dệt may, da giày: Hướng tới những mục tiêu lớn
- ·Hà Nội tiếp tục dẫn đầu thế giới về ô nhiễm không khí
- ·Bỏ chục triệu sắm đèn lồng, đồ chơi đón Trung thu sớm
- ·Hơn 500 đại biểu tham dự Hội thảo phát triển nguồn năng lượng tái tạo
- ·Từng bước xoá bỏ bất cập trong phát triển cụm công nghiệp
- ·Tỉ lệ bồi thường quá thấp, có nên bắt buộc mua bảo hiểm xe máy?
- ·Bộ Công Thương thông tin về 'phụ phí nắng nóng' của Grab
- ·Khuyến công Đồng Tháp thúc đẩy phát triển sản xuất công nghiệp nông thôn
- ·Tiền bị cháy có được đem ra ngân hàng đổi mới không?
- ·Sạc nhanh pin điện thoại bằng một vài thủ thuật
- ·Cục Thuế Thanh Hóa thu ngân sách “tăng tốc chặng nước rút