【hang nhat tho nhi ky】Vinatex đề xuất ngân hàng linh hoạt trong đánh giá doanh nghiệp
Vinatex thúc đẩy xuất khẩu khẩu trang sang Mỹ,đềxuấtngânhànglinhhoạttrongđánhgiádoanhnghiệhang nhat tho nhi ky EU | |
Vinatex cung ứng ra thị trường 60 triệu chiếc khẩu trang vải | |
Vinatex tăng tốc sản xuất 50 triệu chiếc khẩu trang/tháng |
DN dệt may gần như không chọn giải pháp cho ngừng việc để hưởng hỗ trợ, mà chọn hướng đi mới. Ảnh: Internet. |
Chọn hướng đi mới để giảm tổn thương
Phát biểu tại Hội nghị Thủ tướng Chính phủ với doanh nghiệp được tổ chức ngày 9/5, ông Lê Tiến Trường, Tổng giám đốc Vinatex cho biết, dịch Covid-19 là khủng hoảng chưa từng có với rất nhiều bất ngờ không dự đoán trước được và chúng ta cũng chưa có một kinh nghiệm nào trong xử lý.
Khủng hoảng này cũng giúp các DN xác định chắc chắn sẽ có “tổn thương”, vấn đề là mỗi DN cần xác định đúng mục tiêu ưu tiên, các tài sản cần bảo vệ và DN phải chủ động, sáng tạo, có liên kết hỗ trợ lẫn nhau để vượt qua với tổn thương ít nhất.
Với ngành dệt may, ông Trường cho biết, ngành dệt may xác định hai tài sản lớn nhất cần bảo vệ bằng mọi biện pháp đó là lao động và vị trí trong chuỗi cung ứng toàn cầu, hay nói khác đi, đó là khách hàng.
Với lao động, ông Trường chia sẻ: “DN dệt may gần như không chọn giải pháp cho ngừng việc để hưởng hỗ trợ, mà chọn hướng đi mới”.
Theo đó, DN đã chọn đi theo hướng sản xuất mọi mặt hàng có thể làm được trên trang thiết bị công nghệ hiện có, dù rất khó khăn, phải nhiều sáng tạo, thu nhập DN rất thấp so với mặt hàng truyền thống.
Trong đó, DN ưu tiên đủ chi phí trả lương trên mức tối thiểu cho toàn bộ người lao động, chấp nhận có khấu hao không đầy đủ và thiếu nhiều chi phí quản lý chung.
Đồng thời, có kế hoạch sản xuất linh hoạt, làm 3 ca khi có nhu cầu, nghỉ bù khi thiếu đơn hàng. Tổ chức sản xuất 40h/tuần thay vì 54h/tuần như trước kia để đảm bảo 100% lao động có việc làm dù thu nhập có thấp đi.
Với chuỗi cung ứng, Tập đoàn dệt may chủ động là đầu mối tổ chức sản xuất nhanh các mặt hàng mới như khẩu trang, quần áo bảo hộ y tế, với tất cả các DN của mình, đưa ra thị trường đầu tiên và đã sản xuất trên 100 triệu sản phẩm, XK trên 50 triệu sản phẩm.
“Cùng với đó, Tập đoàn tập hợp các khó khăn, vướng mắc, chủ động báo cáo đề xuất với Chính phủ nhưng tập trung vào tự lực giải quyết ngay từ ngày đầu đi làm sau tết âm lịch”, ông Trường chia sẻ.
Bên cạnh đó, Tập đoàn cũng phối hợp với các hiệp hội các nhà sản xuất, vận động, thuyết phục các nhà mua hàng lớn trên thế giới có sự chia sẻ với các DN sản xuất, kết quả là phần lớn các nhà mua hàng lớn như H&M, Zara,… đã chấp nhận chia sẻ chi phí, tối thiểu là chi phí lao động cho các đơn hàng đã sản xuất chưa xuất đi được.
Thủ tục hỗ trợ cần nhanh chóng
Kiến nghị với Chính phủ các giải pháp giúp ngành dệt may vượt khó khăn, phục hồi sản xuất, ông Lê Tiến Trường đề nghị phương pháp hỗ trợ cho DN cần phải nhanh chóng, cách tiếp cận hỗ trợ cần qua ít bước xét duyệt thủ công mà nên dựa trên cơ sở dữ liệu tin cậy đang có.
Đồng thời, đại diện Vinatex đề xuất cho DN được miễn đóng bảo hiểm xã hội và công đoàn phí năm 2020 từ tháng 5 đến hết tháng 12/2020, với điều kiện DN chỉ cần trình bảng lương vẫn duy trì việc làm cho thu nhập trên tối thiểu cho người lao động là được miễn.
Về tiếp cận tín dụng cho DN, ông Lê Tiến Trường đề nghị: “Phương pháp đánh giá của ngân hàng với DN lúc này cũng cần hết sức linh hoạt”. Việc cho giãn các khoản nợ đầu tư đến hạn trả gốc là rất cấp thiết với DN. “Các dự án dở dang, các tham số của dự án có thay đổi xấu đi do dịch bệnh nhưng cần duy trì giải ngân đúng tiến độ”, ông Lê Tiến Trường đề xuất.
Với Hiệp định EVFTA, đại diện Vinatex đề nghị các bộ, ngành chuẩn bị các hướng dẫn và thông tư nhanh nhất để khi Hiệp định được sự phê duyệt của Quốc hội thì triển khai được ngay, có như thế DN mới thu được lợi ích vàng.
Liên quan tới ngành dệt may, Hiệp hội dệt may Việt Nam cũng đã gửi kiến nghị tới Chính phủ trước thềm Hội nghị Thủ tướng với doanh nghiệp.
Theo đó, Hiệp hội kiến nghị Chính phủ cho phép các DN bị ảnh hưởng được dừng đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất đến hết năm 2020 mà không kèm theo điều kiện giảm từ 50% lao động trở lên hoặc chỉ nên giảm từ 20%.
Đối với kinh phí công đoàn, Hiệp hội cũng đề nghị không áp dụng điều kiện DN phải giảm từ 50% lao động trở lên. Ngoài ra, đề nghị Tổng Liên đoàn miễn đóng đoàn phí cho người lao động đến hết năm 2020 mà không kèm điều kiện.
Đồng thời, kiến nghị Nhà nước mở rộng đối tượng cho người sử dụng lao động vay vốn lãi suất 0% để trả tiền trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc cho người lao động, không để vì DN gặp khó khăn mà lao động không nhận được kịp thời các khoản trợ cấp này.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Dịch bệnh bùng phát, nguồn cung thịt heo có bị ảnh hưởng?
- ·Ngành Báo chí có điểm chuẩn dẫn đầu Đại học Văn hóa Hà Nội 2024
- ·Nhận định, soi kèo Shanghai Shenhua vs Ulsan Hyundai, 19h00 ngày 4/12: Rực rỡ sân nhà
- ·Điểm chuẩn trường Đại học Sài Gòn cao nhất 28,25
- ·Tăng cường hoạt động quản lý nhà nước và hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam
- ·Nhận định, soi kèo Olympiacos vs Kallithea, 22h30 ngày 4/12: Cửa trên ‘tạch’
- ·Ngành Báo chí có điểm chuẩn dẫn đầu Đại học Văn hóa Hà Nội 2024
- ·Triệu tập nhóm 'vệ sĩ' chặn đường, điều tiết cho đoàn xe đám cưới
- ·Từ 1/4, Tổng cục Thống kê tiến hành điều tra doanh nghiệp năm 2023
- ·Soi kèo phạt góc hôm nay, Kèo góc tài xỉu trực tuyến tối nay
- ·Phạt nguội và các hình thức tra cứu phạt nguội cần biết
- ·Điểm chuẩn các trường Y Dược 2024 đồng loạt tăng 1
- ·Nhận định, soi kèo Sydney FC vs Kaya FC, 15h00 ngày 5/12: Tưng bừng bắn phá
- ·Tra cứu điểm chuẩn đại học 2024
- ·Giá tăng hơn 33%, xuất khẩu gạo thu gần nửa tỉ USD dịp đầu năm
- ·Đại học Y Dược Thái Bình chốt điểm chuẩn từ 19,15 đến 26,17
- ·Cuộc gặp gỡ và món quà 200 triệu đẩy cựu Bộ trưởng Mai Tiến Dũng dính lao lý
- ·Điểm chuẩn Học viện Tài chính 2024
- ·Đảm bảo thuốc trong dịp Tết dương lịch và Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025
- ·Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Liverpool, 02h30 ngày 5/12