【trực tiếp bóng đá net】Một số giống cây Ấn Độ nhiễm bệnh
TheộtsốgiốngcâyẤnĐộnhiễmbệtrực tiếp bóng đá neto Cục BVTV, đây là nguyên nhân khiến cơ quan kiểm dịch thực vật (KDTV) của Việt Nam buộc phải tạm dừng cấp phép NK đối với các sản phẩm giống cây trồng từ Ấn Độ trong thời gian qua.
Gần đây, nhiều DN nhập khẩu giống từ Ấn Độ như Cty Pioneer Việt Nam, Cty Syngenta Việt Nam, Bayer Việt Nam, Bioseeds Việt Nam, Cty Advanta… phản ánh: Từ đầu năm 2014 đến nay, họ đã bị tạm ngừng cấp phép KDTV nhập khẩu mặc dù giống nhập khẩu nằm trong danh mục giống cây trồng nông nghiệp được phép NK, SX kinh doanh trên toàn quốc.
Đặc biệt, các DN cho biết ,hiện tại, do thời điểm NK giống cho vụ xuân đã đến gần, nhưng do không được Cục BVTV cho phép NK (kể cả giống xin nhập về làm khảo nghiệm) nên đang gây rất nhiều khó khăn, lo lắng cho DN...
DN cũng phản ánh, một số lô giống NK từ Ấn Độ về, do bị xử lí khử trùng bằng Methyl Bromide nên đã làm giảm tỉ lệ nảy mầm, khiến DN thiệt hại nặng nề.
Vì sao lại có tình trạng này? PV NNVN đã trao đổi về ông Hoàng Trung (ảnh), Phó Cục trưởng Cục BVTV.
Vì sao từ đầu năm đến nay, việc NK giống từ Ấn Độ lại bị “ách” lại, thưa ông?
Suốt từ 2010 đến nay, cơ quan KDTV của Việt Nam đã liên tục phát hiện các lô hàng NK từ Ấn Độ bị nhiễm các đối tượng dịch hại nguy hiểm với tần suất cao, đặc biệt là mọt TG – một đối tượng dịch hại rất nguy hiểm, kể cả ngô, bông, lúa giống, hạt cải... đều nhiễm rất nặng.
Trước đây, khi chúng ta mới phát hiện 1-2 lô, cơ quan KDTV Việt Nam đã có thông báo gửi phía Ấn Độ nhắc nhở, cảnh báo họ áp dụng các biện pháp tăng cường kiểm soát, KDTV đối với hàng nông sản trước khi XK vào Việt Nam. Tuy nhiên sau đó, phía Ấn Độ vẫn không có giải pháp khắc phục.
Đến nay, Việt Nam đã phải có tới 20 thông báo cảnh báo, 2 công thư gửi cho phía Ấn Độ về vấn đề này, tuy nhiên tình hình vẫn không cải thiện, và hàng NK từ Ấn Độ hiện vẫn dính dịch hại nhiều nhất trong số các quốc gia XK nông sản vào Việt Nam.
Thời gian qua, chúng ta lại vẫn phát hiện 2 lô hàng NK từ Ấn Độ bị nhiễm dịch hại. Phía Ấn Độ cũng đã cử nhiều đoàn chuyên gia sang Việt Nam kiểm tra, thẩm định việc xử lí vi phạm của cơ quan KDTV Việt Nam và họ thừa nhận việc hàng hóa của họ vi phạm về KDTV của chúng ta...
Trước tình hình này, Cục BVTV đã báo cáo Bộ NN-PTNT cũng như các cơ quan liên tịch, theo đó thống nhất các biện pháp cần phải tăng cường kiểm soát với mức cao nhất đối với hàng NK từ Ấn Độ. Theo đó, nếu phát hiện vi phạm thì buộc tái xuất ngay.
Và chúng ta cũng đã từng buộc tái xuất tới hàng trăm nghìn tấn nguyên liệu TĂCN nhiễm mọt TG. Đối với giống cây trồng, do là mặt hàng nhạy cảm, nếu nhiễm dịch hại sẽ có nguy cơ rất cao cho SX nên Cục BVTV đã đề nghị phía Ấn Độ phải tiến hành thống nhất và cam kết lại với phía Việt Nam về các điều kiện NK để kiểm soát dịch hại, đặc biệt là với các đối tượng dịch hại nguy hiểm.
Đồng thời tăng cường các biện pháp kiểm dịch, trong đó có việc yêu cầu DN phải lựa chọn hàng hóa từ các vùng không có dịch, đồng thời phải xử lí KDTV gắt gao từ tại nước XK trước khi NK về Việt Nam.
DN phàn nàn rằng họ cứ phải chờ cơ quan KDTV hai bên làm việc để thống nhất với nhau, và chẳng biết bao giờ mới xong, trong khi thời gian NK giống cho vụ ĐX sắp tới đã cận kề?
Phía Ấn Độ đã gửi tất cả các hồ sơ cho Cục BVTV đối với các giống ngô, giống lúa XK sang Việt Nam. Hiện tại, Cục đã giao cho cơ quan chuyên môn gấp rút phân tích nguy cơ dịch hại. Sau khi hoàn thiện, Cục BVTV sẽ gửi lại báo cáo phân tích dịch hại cho phía Ấn Độ.
Tháng 9/2014 này, chúng tôi sẽ có cuộc làm việc với Ấn Độ để đi tới thống nhất các yêu cầu về KDTV. Chúng tôi đang nỗ lực nhanh nhất và sẽ thông báo cho các cơ quan liên quan và các DN nhập khẩu thực hiện khi có kết quả theo đúng quy trình pháp luật về KDTV.
Vậy còn các sản phẩm thương phẩm khác, như ngô làm TĂCN chẳng hạn, hiện có được NK không, thưa ông?
Như đã nói, chỉ có mặt hàng giống cây trồng từ Ấn Độ do có nguy cơ cao cho SX sau khi NK về Việt Nam nên phải tạm dừng cấp phép KDTV, còn lại tất cả các sản phẩm khác từ Ấn Độ, cũng như giống cây trồng của tất cả các nước vẫn đang được NK về Việt Nam bình thường, với điều kiện phải không dính các đối tượng dịch hại hoặc phải áp dụng các biện pháp khử trùng theo quy định.
DN nhập khẩu giống từ Ấn Độ phản ánh việc Cục BVTV áp dụng khử trùng bằng Methyl Bromide khiến giống bị hỏng, không thể nảy mầm. Có việc này không thưa ông?
Có DN cũng đã phản ánh với Cục BVTV về việc này. Cái này đúng là bất khả kháng, bởi nhiều lô giống NK từ Ấn Độ thường xuyên phát hiện có mọt TG và các mọt khác rất nguy hiểm, chỉ có xử lí bằng Methyl Bromide mới hoàn toàn có hiệu quả.
Đúng là điều này gây khó khăn cho DN, nhưng nói đi cũng phải nói lại, chúng ta không thể nào chấp nhận DN cứ cố tình NK giống nhiễm dịch hại nguy hiểm như mọt TG, để rồi lại kêu là bị xử lí. Đặc biệt với giống cây trồng, mức độ ảnh hưởng là vô cùng nguy hại, nên việc quản lí chặt là hoàn toàn hợp lí.
Vì vậy, DN chỉ còn cách là không để vi phạm về KDTV. Xin nói thêm, hiện chỉ có giống NK từ Ấn Độ là bị dính dịch hại, chứ các nước khác họ làm rất tốt, có vấn đề gì đâu?
Kiểm tra chất lượng hàng nhập khẩu
Vậy tại sao không khử trùng bằng chất khác, mà cứ phải sử dụng Methyl Bromide tới nỗi gây thiệt hại cho DN như vậy?
Đối với mọt TG cũng như các loại dịch hại khác, hiện có hai loại hóa chất khử trùng là Methyl Bromide và Phosphine có tác dụng tốt.
Tuy nhiên, Phosphine có tác dụng chậm, đặc biệt trong 4 năm gần đây, rất nhiều các nghiên cứu có bằng chứng khoa học cho thấy một loạt các côn trùng gây hại trong kho đã kháng thuốc này với mức độ rất cao, thậm chí kháng tới 400 – 1.000 lần.
Năm 2011, chúng ta cũng đã từng gặp nhiều lô hàng mặc dù trước khi XK vào Việt Nam đã xử lí bằng Phosphine nhưng vẫn không hiệu quả, về tới Việt Nam vẫn phát hiện nhiễm mọt TG rất nặng, buộc phải xử lí lại bằng Phosphine tác dụng chậm, đặc biệt 4 năm gần đây, rất nhiều các nghiên cứu có bằng chứng khoa học cho thấy một loạt các côn trùng gây hại trong kho đã kháng thuốc này với mức độ rất cao, thậm chí kháng tới 400 – 1.000 lần.
Năm 2011, đã từng có nhiều lô hàng mặc dù trước khi XK vào Việt Nam đã xử lí bằng Phosphine nhưng vẫn không hiệu quả, về tới Việt Nam vẫn phát hiện nhiễm mọt TG rất nặng, buộc phải xử lí lại bằng Methyl Bromide, thậm chí phải xử lí với lượng 100 g/m3 mới tiêu diệt được.
Vì vậy, Methyl Bromide hiện vẫn là lựa chọn duy nhất để trị những loại mọt “cứng đầu” như mọt TG mà chưa có chất nào có thể thay thế. Các nước trên thế giới hiện vẫn chỉ dùng Methyl Bromide để khử trùng.
Xin cảm ơn ông!
TheoNNVN
Tình hình Ukraine: Chiến sự tiếp tục nổ ra tại miền nam Ukraine(责任编辑:World Cup)
- ·Giá vàng tăng gần 1 triệu đồng/1 tuần: Chuyên gia dự đoán tuần này tăng tiếp hay giảm?
- ·Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: ‘Khu vực DNNN phải nhỏ đi và hiệu quả hơn’
- ·Quảng Trị: Mở đợt cao điểm chống buôn lậu, hàng giả dịp cuối năm
- ·Mỹ duy trì cam kết tự do đi lại ở biển Đông
- ·Việt Nam được phép xuất khẩu thực phẩm làm từ côn trùng vào thị trường EU
- ·Quân đội Việt Nam và Thái Lan tăng cường hợp tác nghiên cứu chiến lược
- ·Ngành Giao thông: Giải ngân vốn đầu tư vượt kết quả thực hiện
- ·TPHCM phát động Hội thi giải pháp ứng dụng trí tuệ nhân tạo
- ·Báo cáo không đúng thời hạn, 2 doanh nghiệp bị phạt 140 triệu đồng
- ·Quyết liệt đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công những tháng cuối năm
- ·Yếu tố nào biến Apple thành 'ông lớn' công nghệ thành công nhất trên thế giới?
- ·Trưởng Ban Kinh tế Trung ương tiếp xúc cử tri tại Quảng Bình
- ·Đảng bộ Than Quảng Ninh làm tốt công tác giáo dục lý luận chính trị năm 2020
- ·Cuối ngày bầu cử, gần 99% cử tri cả nước tham gia bỏ phiếu
- ·TP.HCM: Dự báo có thêm nhiều hàng hóa chất lượng cao phục vụ Tết Tân Sửu 2021
- ·Toàn cảnh thị trường bất động sản Việt Nam 2024 và tiêu điểm Bình Dương
- ·Làm rõ trách nhiệm cá nhân trong những dự án thua lỗ, lãng phí
- ·Lào tin tưởng Việt Nam sẽ tổ chức thành công Hội nghị APEC
- ·Nhà nhập khẩu nước ngoài quan tâm phát triển nguồn cung thanh long chất lượng cao từ Việt Nam
- ·Cấp phát hơn 3.874 tấn gạo cứu đói cho nhân dân vùng hạn Ninh Thuận