【giải ngoại hạng trung quốc hôm nay】Cổ phần hóa DNNN dưới góc nhìn chuyên gia
Tại Hội thảo,ổphầnhóaDNNNdướigócnhìnchuyêgiải ngoại hạng trung quốc hôm nay các chuyên gia bày tỏ quan ngại quá trình cổ phần hóa DNNN của chúng ta diễn ra quá chậm chạp, chính điều này đã làm không ít nhà đầu tư nản lòng, mất niềm tin vào lộ trình, kế hoạch mà Chính phủ đặt ra.
Theo báo cáo của Quốc hội khóa XIV về cổ phần hóa, thoái vốn tại DN, trong giai đoạn 2011 – 2016, trong số 426 DN, nhà đầu tư chiến lược chỉ nắm giữ 7,3% vốn điều lệ của DN CPH. Điều này đã dẫn đến một thực tế đáng lo ngại là việc tham gia vào Hội đồng quản trị của nhà đầu tư chiến lược chỉ mang tính hình thức.
Điều này đã hạn chế những đóng góp của họ để giúp nâng cao năng lực quản trị, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của DN sau cổ phần hóa.
PGS. TS. Ngô Trí Long gợi ý để quá trình cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước hỗ trợ tốt hơn nữa cho mục tiêu cải thiện chất lượng quản trị tại DN, trước hết, Nhà nước cần phải nhận thức được vai trò quan trọng của các nhà đầu tư chiến lược và tạo môi trường để các nhà đầu tư này tham gia tích cực hơn vào quá trình điều hành hoạt động của DN.
Điều này chỉ có thể phát huy tác dụng nếu Nhà nước lựa chọn được các Nhà đầu tư chiến lược có năng lực, công nghệ và kinh nghiệm phù hợp với sứ mệnh thúc đẩy DN phát triển.
Song song với việc này, cần có cơ chế cho phép Nhà đầu tư chiến lược nắm giữ được một lượng cổ phần đủ lớn để có thể tạo ra sự ảnh hưởng có ý nghĩa tới hoạt động của DN. Có như vậy mới có thể tận dụng được các lợi thế của nhà đầu tư, cải thiện sản xuất, kinh doanh, tiết kiệm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của DN sau cổ phần hóa.
Từ thực tiễn triển khai bán vốn nhà nước của SCIC tại các công ty cổ phần, ông Lê Song Lai, Phó Tổng Giám đốc SCIC đánh giá, hiện nay chúng ta vẫn còn lúng túng trong việc cân nhắc, hài hòa giữa các mục tiêu tối đa hóa số tiền thu về cho cổ đông nhà nước với việc tìm kiếm nhà đầu tư chiến lược giúp cho phát triển DN.
Bên cạnh yêu cầu tạo lập một khuôn khổ pháp lý chặt chẽ, bảo đảm quy trình bán vốn công khai, minh bạch, những bài học thành công của SCIC thời gian vừa qua cũng được ông Lai chia sẻ.
Theo đó, cần tổ chức hoạt động bán vốn một cách chuyên nghiệp, lựa chọn thời điểm bán vốn phù hợp, theo sát diễn biến thị trường và thực trạng hoạt động của DN, tiên phong trong việc áp dụng các cơ chế bán vốn đặc thù như: bán cả lô, bán cho nhà đầu tư chiến lược, bán dưới mệnh giá...
Còn theo ông Vương Tuấn Dương, Phó Giám đốc điều hành Tập đoàn VinaCapital, thực tế cho thấy DN hoạt động hiệu quả hơn sau cổ phần hóa, do vậy, đã đóng góp tốt hơn cho nền kinh tế và cả ngân sách nhà nước.
Khi DN hoạt động hiệu quả thì các đợt thoái vốn Nhà nước tiếp theo sẽ có giá trị cao hơn, giúp đem lại nguồn thu lớn hơn cho ngân sách. Bên cạnh đó, chương trình cổ phần hóa cũng giúp thị trường vốn có thêm nhiều công ty niêm yết, từ đó phát triển cả chiều rộng và chiều sâu. Các DN trên thị trường nhờ đó có thể gọi vốn thuận lợi hơn thông qua phát hành cổ phiếu, giảm phụ thuộc vào vốn vay ngân hàng, giúp cơ cấu vốn tổng thể của nền kinh tế cân bằng hơn.
Chính vì vậy, dù điều kiện thị trường có thay đổi, Chính phủ vẫn cần có biện pháp đảm bảo tiến độ chương trình cổ phần hóa, tránh để các biến động tăng, giảm của thị trường làm ảnh hưởng quá lớn đến số lượng các doanh nghiệp được cổ phần hóa.
Đặc biệt, đối với các thương vụ lớn thì Chính phủ cần lên kế hoạch kỹ càng từ trước và thực hiện dần từng bước, tránh gây ra tình trạng thị trường không hấp thu kịp.
Liên quan đến việc minh bạch hóa thông tin, bảo đảm cho công chúng và thị trường có được thông tin đầy đủ, kịp thời, ông Dương nhấn mạnh một trong những vấn đề cần được cải thiện hiện nay là công tác thông tin đến công chúng.
“Theo định kỳ 6 tháng, hoặc ít nhất là hàng năm, Chính phủ nên cung cấp cho báo chí, cộng đồng nhà đầu tư những thông tin cơ bản về: Kế hoạch cổ phần hóa/thoái vốn cho giai đoạn vừa qua; Những thành quả đạt được và các biện pháp khắc phục khi không đạt kế hoạch”, ông Vương Tuấn Dương đề xuất.
Theo các chuyên gia, một vấn đề quan trọng mà Nhà nước cần quan tâm là phải đảm bảo sự phát triển bền vững sau khi cổ phần hóa, thoái vốn tại DNNN thay vì chỉ chú trọng tới yếu tố kinh tế. Với vai trò là chủ thể kiến tạo sự phát triển kinh tế quốc gia, Nhà nước cần có tầm nhìn dài hạn và toàn diện hơn trong quá trình tìm kiếm nhà đầu tư chiến lược có khả năng bảo vệ thương hiệu Việt và duy trì ngành nghề kinh doanh chính, dày dạn kinh nghiệm ở thị trường Việt Nam, đảm bảo có thể sẽ kế thừa và phát triển tốt các sản phẩm của DN sau cổ phần hóa, thoái vốn.
Hội thảo “Cổ phần hóa DNNN và thoái vốn Nhà nước tại DN – Góc nhìn chuyên gia” là tiền đề tổ chức “Diễn đàn Kinh tế Việt Nam 2018 – Chuyên đề Thị trường Vốn – Tài chính” diễn ra vào tháng 8/2018.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Nỗi đau người mẹ sinh 7 đứa con thì 6 đứa bị tim bẩm sinh
- ·'Thiêng liêng biển đảo Việt Nam'
- ·Chung tay xây dựng đô thị văn minh
- ·Cảm ơn bạn đã đến bên tôi!
- ·Không hợp phong thủy, ô tô cũng phải đổi màu
- ·Đặc sắc không gian trưng bày mỹ thuật xuân Giáp Thìn 2024
- ·Bình Ngọc thanh bình, nao lòng du khách
- ·Phát triển văn hóa ngang hàng kinh tế, chính trị, xã hội
- ·Ngừng đóng BHXH đã 10 tháng, rút một lần được không?
- ·Tri ân hai vị nữ anh hùng Trưng Trắc, Trưng Nhị
- ·Tuyệt chiêu cho con dâu “lười” về quê ngày tết
- ·Hạnh phúc từ những điều bình dị
- ·Giữ gìn văn hóa truyền thống Tết Việt
- ·Lễ công bố Hội An gia nhập mạng lưới các thành phố sáng tạo của UNESCO
- ·Những giọt nước mắt khóc Người
- ·Bồ công anh ngược gió
- ·Phát huy đặc tính nổi trội của người Bình Phước
- ·Văn hóa là cầu nối giữa các dân tộc
- ·Xe tải dàn hàng, giao thông có an toàn?
- ·Tục mừng tuổi ngày Tết xưa và nay