Để đáp ứng được yêu cầu của cơ quan chức năng,ùngmũbảohiểmnhưthếnàođểkhôngbịphạkeo bóng đa tv bảo vệ sức khỏe của mình, đặc biệt là lực lượng cảnh sát giao thông, người ngồi trên phương tiện là mô tô, xe gắn máy, xe máy cần lựa chọn mũ đúng là mũ bảo hiểm.
Những mũ không có tem đề: Mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy, xe gắn máy; không có tem hợp chuẩn, hợp quy (CR) sẽ không được gọi là mũ bảo hiểm.
Dưới đây Chất lượng Việt Nam giới thiệu một số cách nhận biết mũ bảo hiểm đạt chuẩn.
|
3 mẫu mũ bảo hiểm quen thuộc, thường thấy trên thị trường |
|
Mẫu thiết kế mũ bảo hiểm các nhà sản xuất thường dùng |
|
Vị trí xác định mũ có phải là mũ bảo hiểm hay không. Nếu là mũ bảo hiểm đạt chuẩn sẽ có dòng chữ Mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe gắn máy, xe máy |
|
Dấu hợp chuẩn, hợp quy (CR) - một dấu hiệu nhận biết mũ bảo hiểm đạt tiêu chuẩn, chất lượng |
|
Quai mũ bảo hiểm - Phần không thể hiếu đối với mỗi chiếc mũ bảo hiểm được gọi là đạt chuẩn |
|
Lớp đệm hấp thụ xung động của mũ bảo hiểm thường được làm bằng xốp |
|
Những chiếc nhãn, mác thường thấy của mũ bảo hiểm đạt chuẩn |
|
Đây là một loại mũ nhựa, không phải mũ bảo hiểm |
|
Những bạn trẻ này, đội những chiếc mũ nhựa như vậy chỉ là để đối phó và ngày 15/4 tới đây, nếu đội các mũ như vậy sẽ bị phạt như hành vi không đội mũ bảo hiểm |
|
Nhiều người cho rằng chiếc mũ này gọi là "mũ bảo hiểm", tuy nhiên, chiếc mũ này không được gọi là mũ bảo hiểm vì nó không đạt chuẩn. |
|
Dù những chiếc mũ này không phải là mũ bảo hiểm nhưng nhiều người vẫn mua và sử dụng. Vì vô ý và đối phó mà họ "đánh đố" với sức khỏe và sự an toàn của mình. |
Bài và ảnhNguyễn Nam
(责任编辑:Cúp C1)