会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【trận đấu brentford gặp aston villa】Sữa bột trẻ em Nestlé tại Mỹ vẫn chứa GMOs!

【trận đấu brentford gặp aston villa】Sữa bột trẻ em Nestlé tại Mỹ vẫn chứa GMOs

时间:2024-12-28 10:17:24 来源:Nhà cái uy tín 作者:World Cup 阅读:930次

Lý do Nestlé,ữabộttrẻemNestlétạiMỹvẫnchứtrận đấu brentford gặp aston villa công ty mẹ của thương hiệu sữa bột trẻ em Gerber, chỉ loại bỏ GMOs trong các sản phẩm ở Nam Phi mà không có Mỹ được cho là do các tập đoàn kinh doanh ở Mỹ được bảo vệ bởi các cơ quan chính phủ. Vì vậy người dân dường như không thể lên tiếng về mối lo ngại của mình, vì lợi ích của sức khỏe trẻ em.

Năm ngoái, Trung tâm châu Phi về an toàn sinh học (ACB) phát hiện ra rằng sữa bộ Cerelac mật ong của Nestle có chứa 77,65% ngô biến đổi gen. Các nhóm này cũng tiến hành các xét nghiệm trong phòng thí nghiệm độc lập và được công nhận trên 7 sản phẩm sữa bột em bé và các loại ngũ cốc  có chứa hàm lượng rất cao của GMOs.

Nestlé đã phát biểu:". . . Hãng lấy sở thích của người tiêu dùng để cân nhắc và do đó tất cả các loại ngũ cốc cho trẻ sơ sinh của hãng ở Nam Phi sẽ không sử dụng biến đổi gen ", theo GMWatch.  Từ bây giờ, sữa bột cho trẻ sơ sinh và ngũ cốc của Nestlé tại khi vực Nam Phi sẽ hoàn toàn không có nguồn nguyên liệu biến đổi gen.

Trong khi đó, châu Âu và các nước khác báo cáo rằng Nestlé không sử dụng GMO trong sản phẩm em bé của họ nhưng các sản phẩm tại Mỹ vẫn chứa chúng với hàm lượng cao, mặc dù nhãn hiệu Purity tuyên bố hiện nay đã không có GMOs.

Trẻ em Mỹ vẫn đang bị đe dọa bởi nguồn nguyên liệu biến gổi gen trong sữa bột

Trẻ em Mỹ vẫn đang bị đe dọa bởi nguồn nguyên liệu biến đổi gen trong sữa bột. Ảnh minh họa

Nestlé cùng với các công ty Abbott Laboratories (nhà sản xuất của sữa bột Similac), và Mead Johnson Nutrition (nhà sản xuất sữa bột Enfamil) có các sản phẩm sữa bột bán chạy hàng đầu chiếm 90% thị trường tại Mỹ.

Nguồn nguyên liệu chính của các sản phẩm sữa bột này bao gồm ngô, đường và đậu nành đều là những thành phần có nguy cơ cao là thực vật biến đổi gen. Nguy hiểm hơn, các công ty không cần phải tiết lộ rằng các sản phẩm có chứa các thành phần gây hại cho sức khỏe như GMOs.

Các công ty này cũng đã đóng góp một lượng lớn tiền để đánh bại chiến dịch yêu cầu ghi rõ về nguyên liệu GMos trên nhãn sản phẩm tại Mỹ.Mead Johnson Nutrition đã chi 80 000 đô la (khoảng hơn 1,7 tỷ đồng) trong các chiến dịch chống ghi nhãn GMSs ở California vào năm 2013.

Nestlé, công ty tuyên bố rằng sữa bột công thức của họ 'Good Start' là 'tốt hơn so với sữa mẹ', đã chi hơn 1 461 600 đô la (khoảng hơn 33 tỷ đồng) cho chiến dịch chống lại quyền của người tiêu dùng biết về các thành phần biến đổi gen. Abbott Laboratories đã chi 334 500 đô la (khoảng gần 7 tỷ đồng) để từ chối Dự luật 37 ở California, dự luật giúp người dân biết về những gì có trong thực phẩm mà họ sử dụng.

Có lẽ do những đóng góp cho Quốc hội và Thượng viện của các công ty này là lý do thực sự tại sao trẻ em vẫn còn đang bú sữa bột và ăn ngũ cốc biến đổi gen tại Mỹ trong khi các thành phần độc hại bị cấm hoặc hạn chế ở các nước khác.

Thái Hà

Giá sữa thế giới tăng và nghi vấn Trung Quốc đầu cơ sữa bột

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Triệt phá đường dây làm giả giấy khám sức khỏe, giấy ra viện của Bệnh viện Bạch Mai
  • Sa Pa trồng 400 cây hoa trong ngày ra quân vì môi trường
  • Lợi ích tuyệt vời mà xe máy điện mang lại cho người dùng
  • Đề xuất hỗ trợ giá điện bán cho các trạm sạc xe điện
  • Giảm mạnh 150 triệu đồng, vì sao ô tô bán tải này vẫn ế ‘chỏng chơ’
  • Vingroup ký hợp tác thúc đẩy chuyển đổi xanh với Tổng công ty đường sắt Việt Nam
  • Nam A Bank chung tay cùng TP.HCM phát triển bền vững
  • Vì sao ngày càng nhiều người chuộng xe điện hơn xe xăng?
推荐内容
  • Giá vàng hôm nay ngày 8/8: Dự báo tiếp tục tăng cao, chưa có dấu hiệu ‘hạ nhiệt’
  • Công bố Giải thưởng Hành động vì cộng đồng Human Act Prize 2024
  • Giám đốc điều hành Ford mê mẩn xe điện Xiaomi sau 6 tháng trải nghiệm
  • Ngành thủy sản và chăn nuôi ‘căng mình’ với kinh tế xanh
  • Xử lý vướng mắc khi triển khai một số luật lĩnh vực đầu tư, kinh doanh
  • Đóng cửa nhà máy cuối cùng, quốc gia đầu tiên chấm dứt 142 năm điện than