【sin88 tel】ADB nhận định gì về tăng trưởng của Việt Nam trong năm 2024?
Ưu tiên kích cầu tiêu dùng trong nước để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cả năm 2024 6 yếu tố tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế cả năm 2024 Năm 2024 GDP Việt Nam có thể đạt mức tăng trưởng gần 7% |
Phát biểu tại buổi họp báo công bố báo cáo Triển vọng Phát triển châu Á (ADO) tháng 9,ậnđịnhgìvềtăngtrưởngcủaViệtNamtrongnăsin88 tel ông Shantanu Chakraborty, Giám đốc Quốc gia ADB tại Việt Nam nhận định, nền kinh tế Việt Nam đã có sự phục hồi mạnh mẽ trong nửa đầu năm 2024 và tiếp tục duy trì đà tăng trưởng, bất chấp những bất ổn trên toàn cầu. Theo đó, kinh tế Việt Nam đã có sự phục hồi do sản xuất công nghiệp cải thiện và thương mại gia tăng mạnh mẽ. Lĩnh vực công nghiệp tiếp tục là động lực chính của tăng trưởng, khi cầu bên ngoài đối với các mặt hàng điện tử xuất khẩu chủ lực góp phần gia tăng sản xuất. Kinh tế Việt Nam phục hồi cũng được hỗ trợ bởi sự khôi phục của các ngành dịch vụ và sản lượng nông nghiệp ổn định.
Tuy nhiên, nhu cầu trong nước còn yếu và triển vọng kinh tế toàn cầu vẫn khó khăn vẫn tiềm ẩn một số bất ổn. “Dự báo tăng trưởng kinh tế được giữ nguyên ở mức 6% trong năm nay và 6,2% vào năm 2025. Lạm phát dự kiến vẫn ở mức 4% trong cả hai năm do áp lực kéo dài từ căng thẳng địa chính trị và sự gián đoạn trong chuỗi cung ứng toàn cầu. Rủi ro suy giảm—từ cả trong và ngoài nước cho thấy cần có sự cải cách thể chế mạnh mẽ hơn nữa để hỗ trợ nền kinh tế”, ông Shantanu Chakraborty cho biết thêm.
Theo đó, công nghiệp định hướng xuất khẩu vẫn là động lực tăng trưởng chính. Các đơn đặt hàng mới dần quay trở lại và tiêu dùng phục hồi đã khôi phục tăng trưởng sản xuất trong nửa đầu năm 2024 và đà tăng mạnh mẽ hơn được kỳ vọng sẽ tiếp tục trong cả năm.
Các đơn đặt hàng mới dần quay trở lại và tiêu dùng phục hồi đã khôi phục tăng trưởng sản xuất trong nửa đầu năm 2024. Ảnh minh họa: XT |
Công nghiệp được dự báo tăng trưởng 7,3% trong năm 2024 và tiếp tục mở rộng ở mức 7,5% vào năm 2025. Các lĩnh vực khác được dự kiến tăng trưởng ở mức khiêm tốn. Dự kiến dịch vụ sẽ tiếp tục tăng 6,6%, nhờ sự phục hồi của du lịch và các dịch vụ liên quan.
ADB cũng dự báo, ngân sách nhà nước dự kiến sẽ thâm hụt nhẹ vào cuối năm 2024. Chính sách tài khóa mở rộng dự kiến sẽ tiếp tục, các biện pháp kích thích tài khóa nên được ưu tiên trong bối cảnh Việt Nam còn dư địa ngân sách. “Việt Nam cần nỗ lực gấp đôi để tăng tốc giải ngân vốn đầu tư công. Điều này sẽ hỗ trợ trực tiếp cho các ngành như xây dựng, sản xuất và tạo ra nhiều cơ hội việc làm hơn”, Giám đốc Quốc gia ADB tại Việt Nam kiến nghị.
Về lạm phát, dù lạm phát có tăng nhẹ trong nửa đầu năm 2024 và căng thẳng địa chính trị, gồm các cuộc xung đột ở Trung Đông và Nga - Ukraine có thể tác động tới giá dầu và có khả năng gia tăng lạm phát nhưng ADB Việt Nam vẫn dự báo lạm phát ở mức 4% trong cả 2 năm 2024 và 2025.
Phân tích cụ thể hơn, đại diện ADB Việt Nam cho biết, các yếu tố như tăng lương và điều chỉnh giá có sự kiểm soát của Chính phủ dự kiến sẽ đẩy lạm phát tăng. Tuy nhiên, việc Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ (FED) nới lỏng chính sách tiền tệ sẽ giúp giảm bớt một số áp lực lên lạm phát. Đến cuối tháng 8 năm 2024, chỉ số giá tiêu dùng đã tăng 3,5% so với cùng kỳ năm trước. Lạm phát trung bình trong 8 tháng đầu năm là 4%, cao hơn mức 3,1% cùng kỳ năm trước. Lạm phát dự kiến sẽ giảm trong nửa cuối năm 2024, bất chấp việc tăng lương cơ bản có hiệu lực từ tháng 7.
"Như vậy, có thể thấy việc phối hợp các chính sách đóng vai trò rất quan trọng, góp phần phục hồi kinh tế, trong bối cảnh giá cả tăng nhẹ và cầu còn yếu. Trong ngắn hạn, chính sách tiền tệ nới lỏng phải được phối hợp chặt chẽ với việc thực hiện chính sách tài khóa nhằm thúc đẩy hiệu quả hoạt động kinh tế. Chính sách tiền tệ sẽ theo đuổi mục tiêu kép là ổn định giá cả và tăng trưởng, cho dù không gian chính sách bị hạn chế. Rủi ro về các khoản nợ xấu gia tăng do chu kỳ suy thoái kinh tế hạn chế khả năng nới lỏng tiền tệ hơn nữa”, ông Shantanu Chakraborty kiến nghị. |
(责任编辑:La liga)
- ·90 triệu dân, 128 triệu thuê bao di động
- ·Không sử dụng tiền Nhà nước khắc phục thiết bị hư hỏng tại Bệnh viện Y học cổ truyền
- ·Ước mơ sum vầy đã thành hiện thực
- ·Cần chung tay giúp đồng bào DTTS thoát nghèo bền vững
- ·Giá vàng hôm nay (4/1): SJC tăng nhẹ, vàng nhẫn nóng rẫy
- ·Thắp niềm tin cho người khiếm thị
- ·Nguy cơ lây lan bệnh sởi từ “vùng lõm” tiêm chủng
- ·Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc thăm tỉnh Prahova của Romania
- ·Hàng nghìn tài khoản email Yahoo của quan chức Australia bị xâm nhập
- ·Truy thu BHXH bắt buộc đối với cán bộ xã là bệnh binh các hạng
- ·Đoàn tàu metro Bến Thành
- ·Chơn Thành phát huy vai trò người cao tuổi
- ·Khi phụ nữ tự tin khởi nghiệp
- ·Thắp sáng đường quê
- ·Lãi suất cho vay tiếp đà giảm 0,44%, song có thể đảo chiều tăng năm 2025
- ·Lộc Thuận huy động nguồn lực cán đích NTM
- · “Ao” giữa đường
- ·Tin vắn 14
- ·Bài học đắt giá của nữ CEO từng gọi vốn trên Shark Tank Việt Nam
- ·Gập ghềnh đường Trương Phùng Xuân