【soi kèo trực tiếp soikeotructiep.com】Trở lại vùng tâm lốc
mầm xanh sau lốc
Thiệt hại về vật chất,ng tsoi kèo trực tiếp soikeotructiep.com tổn thất về tinh thần, bao nhiêu tài sản, cơ nghiệp của người dân xã An Khương đã cuốn theo cơn lốc lịch sử ấy. Trước tình hình đó, Ban chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn huyện Hớn Quản đã phối hợp UBND xã An Khương tổ chức lực lượng trên 400 người gồm bộ đội, công an, dân quân thường trực, đoàn viên thanh niên, đông đảo người dân các ấp đến vùng bị cơn lốc quét qua giúp các hộ khắc phục sự cố. Tổng số tiền các cấp hỗ trợ những hộ bị thiệt hại nặng trên 40 triệu đồng.
Ông Trần Văn Thuận ở ấp 2, xã An Khương (Hớn Quản) kiểm tra dây kẽm giằng tiêu để phòng lốc
Bà Hoàng Thị Kít ở ấp 2 nhớ lại: “Hôm ấy, sau cơn mưa lớn, gió giật đã làm vườn tiêu 4 năm của gia đình tôi ngã rạp. Có nọc đứt cả rễ hoặc đứt ngang thân. Có nọc gãy cả cây keo làm trụ sống, một số bị giập dây. Xóm tôi ai cũng “khóc ròng” bởi nơi luồng gió đi qua tiêu đều đổ rạp, hộ ít vài trăm, hộ nhiều đến mấy ngàn nọc”. Những hộ bên cạnh có nhân công để lượm tiêu lép, vớt vát chút đỉnh, trong khi gia đình bà lúc ấy con bị bệnh đành để tiêu ngả rạp mặc cho gà bới tung. Rất may bộ đội đã kịp thời vào giúp vợ chồng bà dựng lại 1.000 nọc tiêu bị đổ. Sau phục dựng, bà Kít thúc phân đầu tư, chủ yếu tận dụng phân chuồng có sẵn để cung cấp dưỡng chất phục hồi cây bị tổn thương.
Đến thăm gia đình ông Trần Văn Thuận ở ấp 2 những ngày này, nhìn vườn tiêu đâm tược, ra lá xanh mơn mởn, hoa chi chít, ít ai biết cách đây gần 2 năm, chúng phải chịu tổn thương nặng nề do lốc gây ra. Lúc đó, ông Thuận có 2.000/3.000 trụ tiêu bị đổ hoàn toàn. Tiêu của gia đình ông để vươn khá cao, chừng 5-6m nên khi gặp gió lốc thiệt hại nặng nề. Đúng nửa tháng trời nhờ bộ đội, thuê nhân công và bà con lối xóm mỗi ngày 10-20 người cùng hỗ trợ, gia đình ông mới dựng lại hết số nọc tiêu bị đổ. Chi phí phục dựng, gia cố lại vườn tiêu sau cơn lốc hết 100 triệu đồng. Sau khi dựng, ông bón phân vi sinh, phân chuồng để cây phục hồi, xịt thuốc nấm phòng bệnh. Được kỹ sư nông nghiệp tỉnh về hỗ trợ, tư vấn cách chăm sóc, phục hồi cây tiêu cộng với kinh nghiệm học hỏi, ông tập trung phục hồi tổn thương cho cây. Nhờ được “sơ cứu, thuốc men, dinh dưỡng” đầy đủ, đúng cách, nay cây đã ra tay mới, tạo tán đều, chồi non lên tua tủa, bung hoa dày đặc, xanh mơn mởn. Ước năng suất xấp xỉ những vườn tiêu không bị tổn thương do lốc xoáy.
LUÔN ĐỀ PHÒNG GIÓ LỐC
Để đối phó với tình trạng gió lốc trong mùa mưa này, gia đình bà Kít đã chặt bỏ cành cao trên ngọn tiêu để giảm sức nặng khi bị gió quật, đồng thời giằng thêm kẽm để gia cố, tăng sức chống chịu cho cây khi gặp lốc. Số tầng kẽm cũng tăng lên. Vườn của gia đình ông Thuận cũng được gia cố nhiều hơn với 2 tầng dây kẽm dưới gốc, trên ngọn, đồng thời giằng chia vườn làm nhiều ô nhỏ để lỡ gặp cơn lốc mạnh đi qua, số tiêu ngã đổ chỉ nằm trong phạm vi một ô nhất định mà không bị kéo theo cả vườn. Ông còn giằng kẽm bao quanh hàng ngoài, hàng giữa để yên tâm hơn. Ông Thuận cho biết: “Sau vụ tiêu bị đổ do lốc xoáy lần đó, tôi rút kinh nghiệm vườn không nên để cành quá tốt hoặc ngọn quá cao; vườn cần giằng chống chia ra thành nhiều ô, tăng cường lượng kẽm, lực kéo cho tiêu, như vậy mới yên tâm hơn mỗi khi mưa gió đến”.
Riêng hộ ông Phan Thanh Huyền ngụ cùng ấp, người có vườn tiêu xanh tốt bị đổ 2 lần do mưa lốc vào năm 2014 và 2016 lại phòng lốc bằng việc thay đổi cách gia cố. Với 1.000 nọc tiêu bị đổ, ông đầu tư 60 triệu đồng mua 200 nọc gỗ về dựng lại vườn. Theo đó, cách vài hàng ông chôn một hàng nọc gỗ, cách vài cây lại chôn một nọc gỗ, hàng ngoài bao quanh vườn kèm toàn nọc gỗ để tạo hàng rào phòng thủ vững chắc trước gió lốc. Cách làm này bền chắc hơn nhưng tốn kém.
Ông Nguyễn Văn Long, Trưởng phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Hớn Quản cho biết: “Để giảm thiệt hại do lốc xoáy gây ra trên cây tiêu, các nông hộ cần gia cố vườn chắc chắn, nhiều tầng, chặt tỉa bớt những cành cao, tán cây để giảm sức nặng khi bị đổ. Nếu có điều kiện nên thay thế các loại cây trồng nọc sống như keo, anh đào... bằng nọc gỗ hoặc trụ bê tông nhằm hạn chế cây ngã đổ khi gặp lốc xoáy”.
Thanh Mai
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Tạo cơ hội cho phụ nữ yếu thế khởi nghiệp
- ·Phát biểu bế mạc Hội nghị TW 10 khóa XIII của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm
- ·Thủ tướng Quốc vụ viện Trung Quốc Lý Cường sắp thăm chính thức Việt Nam
- ·Nữ Bí thư Thị ủy Kinh Môn giữ chức Giám đốc Sở Nội vụ Hải Dương
- ·ABBANK bổ nhiệm ông Phạm Duy Hiếu làm Tổng Giám đốc
- ·ASEM urged to intensify co
- ·Công an Hậu Giang: Lá chắn phòng, chống dịch Covid
- ·Việt Nam là đối tác quan trọng của Áo tại châu Á
- ·Bàn tay chai sạn của cha mẹ và ước mơ nghệ thuật của con
- ·Phó Thủ tướng Lê Văn Thành từ trần
- ·Độ mặn trên các sông tiếp tục tăng
- ·Xử phạt nghiêm những trường hợp chưa đủ điều kiện lái xe
- ·Đại sứ Việt Nam tại Peru: Việt Nam đóng góp tích cực, chủ động cho Diễn đàn APEC
- ·Thấu hiểu giá trị hoà bình từ mối quan hệ Việt – Áo
- ·FPT khai trương trung tâm xuất khẩu phần mềm lớn nhất Việt Nam
- ·Hội nghị toàn quốc về tình hình triển khai Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản
- ·Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm gặp mặt đại biểu doanh nhân tiêu biểu
- ·Cần thiết ban hành Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ
- ·Microsoft sa thải 1.850 nhân viên, ngừng sản xuất điện thoại thông minh
- ·Chính phủ yêu cầu hoàn thành sáp nhập huyện, xã trong năm 2024