【kq bóng đá đức hôm nay】Chính sách thuế đối với TMĐT qua biên giới còn lỏng lẻo
Bài học từ thất thu thuế đối với nhà mạng xã hội
Thực tế nhiều DN đa quốc gia sở hữu các mạng xã hội đã "vin" vào hiệp định tránh đánh thuế 2 lần,ínhsáchthuếđốivớiTMĐTquabiêngiớicònlỏnglẻkq bóng đá đức hôm nay và yêu cầu của Tổng cục Thuế là khi có cơ sở thường trú tại Việt Nam thì mới phải đóng thuế. Ví dụ Google có trụ sở đặt tại Ailen, trong khi Việt Nam và Ailen đã ký kết hiệp định tránh đánh thuế 2 lần. Do vậy, các đại diện của Google tại Việt Nam mặc định cho rằng, họ không có nghĩa vụ phải đóng thuế. |
VECOM cho rằng, theo quy định hiện hành, đối với các giao dịch TMĐT mà bên cung cấp là các DN nước ngoài chưa có hiện diện thương mại tại Việt Nam và bên tiêu thụ là các DN và cá nhân trong nước, thì việc nộp thuế GTGT và thuế thu nhập DN được điều chỉnh tại Thông tư số 134/2008/TT-BTC.
Tuy nhiên, khi áp dụng vào thực tế đã nảy sinh một số vấn đề mà Thông tư 134 chưa bao quát hết, điều này dẫn tới các tổ chức nước ngoài không đăng ký kinh doanh tại Việt Nam, không có đại lý tại Việt Nam, kinh doanh theo hình thức xuyên biên giới vào Việt Nam và có phát sinh doanh thu tại Việt Nam nhưng không nộp thuế dẫn tới thất thoát thuế. Sự bất bình đẳng là khi các tổ chức trong nước phải chịu nhiều quản lý trong khi các tổ chức nước ngoài kinh doanh theo hình thức xuyên biên giới không phải tuân theo hình thức quản lý nào...
Chẳng hạn như trường hợp việc kinh doanh được tiến hành giữa DN nước ngoài với pháp nhân Việt Nam trên cơ sở hợp đồng nhà thầu: Có quan điểm cho rằng trong khi các DN TMĐT và cung cấp nội dung số trong nước phải nộp thuế GTGT và thuế TNDN, thì một số DN nước ngoài chưa thực thi nghiêm túc nghĩa vụ này, gây bất lợi về ưu thế cạnh tranh cho DN trong nước.
Bên cạnh đó, cũng có quan điểm khẳng định DN nước ngoài đã ký hợp đồng nhà thầu với các tổ chức, cá nhân Việt Nam thì các tổ chức, cá nhân này có nghĩa vụ nộp thuế và cơ quan Thuế có trách nhiệm giám sát việc thực thi nghĩa vụ thuế của các tổ chức, cá nhân trong nước. Đơn cử như trường hợp các nhà mạng xã hội như Google, Facebook… và các đại lý là pháp nhân và cá nhân tại Việt Nam cung cấp dịch vụ quảng cáo, tiếp thị có phải nộp thuế GTGT và thuế TNDN không? Đến việc các nhà mạng này phải nộp trực tiếp hay các địa lý và khách hàng nộp thay? Và những trở ngại về hoá đơn khấu trừ chi phí, thanh toán và quản lý ngoại hối đều chưa được Thông tư 134 qui định rõ.
Thực tế nhiều DN đa quốc gia sở hữu các mạng xã hội đã "vin" vào hiệp định tránh đánh thuế 2 lần, và yêu cầu của Tổng cục Thuế là khi có cơ sở thường trú tại Việt Nam thì mới phải đóng thuế. Ví dụ Google có trụ sở đặt tại Ailen, trong khi Việt Nam và Ailen đã ký kết hiệp định tránh đánh thuế 2 lần. Do vậy, các đại diện của Google tại Việt Nam mặc định cho rằng, họ không có nghĩa vụ phải đóng thuế.
Về vấn đề này, Phó Trưởng Ban Cải cách- Tổng cục Thuế Nguyễn Xuân Sơn cho rằng, đối với những trường hợp thay mặt cho nước ngoài để bán hàng hóa dịch vụ tại Việt Nam đều là cơ sở thường trú. Lúc này cần phân ra 2 trường hợp, nếu DN thuộc Hiệp định tránh đánh thuế 2 lần vẫn phải kê khai thuế. Vấn đề là cần phải xác định là đối tượng chịu thuế được miễn thuế hoặc áp dụng Hiệp định hay không. Nếu được miễn theo Hiệp định, qua khai thuế và tài liệu chứng minh mình thuộc diện được miễn giảm theo Hiệp định thì không phải nộp. Nếu không thuộc Hiệp định ký kết thì phải có nghĩa vụ thuế với Nhà nước là đương nhiên. Tại sao các DN làm đại lý cho họ, trước hết với tư cách là một công dân, sau là tư cách DN lại không thực hiện nghĩa vụ kê khai thuế là vi phạm.
Đối với những trở ngại về hoá đơn để khấu trừ của các nhà mạng xã hội, theo ông Nguyễn Xuân Sơn, hiện Tổng cục Thuế đã có quy định ủy quyền lập hóa đơn. Theo đó, việc bán hàng hóa dịch vụ tại Việt Nam phải lập hóa đơn. Áp dụng đối với trường hợp mạng Google tại sao ủy nhiệm bán hàng cho đại lý tại Việt Nam được mà khi yêu cầu lập hóa đơn thực hiện nghĩa vụ thuế thì lại không làm được. Trong khi Nghị định 51/2010/NĐ-CP ngày 14-5-2010 của Chính phủ qui định về hoá đơn bán hàng, cung ứng dịch vụ đã cho phép DN làm điều đó.
Tổng cục Thuế đã khuyến cáo DN, trong trường hợp này phải nhớ quy định rõ nghĩa vụ hóa đơn... Tránh những trường hợp liên quan tới việc chuyển tiền ra nước ngoài của bên cung cấp dịch vụ nếu không ghi rõ trong điều khoản thanh toán, hóa đơn để các cơ quan kiểm soát khi có yêu cầu dễ bị coi là hoạt động rửa tiền, ngoài tội trốn thuế tại nước sở tại...
Chính sách thuế về TMĐT cần sửa đổi, bổ sung
Nhằm góp phần chống thất thu thuế cho Nhà nước, thuận lợi trong thực thi các quy định pháp luật, đảm bảo lợi ích của các DN trong nước cũng như nước ngoài, thúc đẩy TMĐT phát triển, tiến tới khi sửa đổi Thông tư 134, ngành Thuế sẽ đưa điều khoản những cam kết nhà thầu của DN, trong đó đã hội tụ đẩy đủ chủ thể ký kết, nội dung, số tiền... và có thể coi là một hợp đồng.
Bởi theo quy định của Thông tư 134, bán hàng hóa ra nước ngoài luôn phải có hợp đồng bằng giấy. Với trường hợp cam kết điện tử, có thể chuyển từ dạng điện tử sang dạng giấy. Quy định quản lý về hợp đồng điện tử vẫn chưa phổ biến trong quy trình quản lý. Hiện cơ quan Thuế chưa có quy định mở rộng chấp nhận các dạng hợp đồng khác nhau.
Đó cũng chính là bất cập và thiếu sót của cơ quan Thuế, dẫn tới cứng nhắc trong việc chấp nhận các hợp đồng đại lý, hợp đồng nhà thầu mà Giám đốc Marketing của Công ty NovaAds Bùi Thị Hằng đã chỉ ra. Cơ quan Thuế cần có hướng dẫn chi tiết hơn về nộp thuế thầu. Vì có nhiều DN kinh doanh không muốn trốn thuế. Nhưng do chỉ cam kết điện tử làm đối tác, trong khi cơ quan Thuế lại yêu cầu phải có hợp đồng hợp tác thì mới cho nộp thuế.
Bà Bùi Thị Hằng dẫn chứng về trường hợp của Google, thực tế dịch vụ của Google đang đem lại lợi ích rất lớn cho các DN Việt Nam. Nhưng bất cập ở chỗ mặc dù có hướng dẫn kê khai, nộp thuế đối với dịch vụ làm đại lý cho các mạng xã hội nước ngoài theo Thông tư 134 nhưng lại không có hướng dẫn cụ thể DN phải kê khai thuế nào, mức thuế bao nhiêu?.
Phó Vụ trưởng Vụ Chính sách thuế- Bộ Tài chính Nguyễn Văn Phụng cho rằng, để đảm bảo nguồn thu thuế cho đất nước, tạo môi trường kinh doanh bình đẳng cần có sự phối hợp đồng bộ giữa các cơ quan quản lý nhà nước liên quan đến các giao dịch điện tử.
Bên cạnh đó, cơ quan quản lý nhà nước cần có qui định ràng buộc về điều kiện, tiêu chuẩn kỹ thuật để các đối tác trong và nước ngoài tuân thủ pháp luật khi thực hiện các giao dịch thương mại điện tử. Cần kiểm soát dòng tiền của bên Việt Nam thanh toán cho bên nước ngoài.
Phó Vụ trưởng Nguyễn Văn Phụng đề xuất cần đẩy mạnh thông tin, tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho các tổ chức kinh tế, cộng đồng DN Việt Nam; Thường xuyên tổ chức đối thoại chính sách giữa các tổ chức hiệp hội với các cơ quan của Chính phủ; Rà soát các cam kết của Chính phủ Việt Nam trong các Công ước quốc tế, Hiệp định song phương, đa phương; Trợ giúp pháp lý cho tổ chức kinh tế, DN Việt Nam trong quan hệ kinh tế với đối tác nước ngoài cũng như xử lý các tranh chấp.
T.Hằng
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Samsung thu hồi trên 90% điện thoại Note 7 ở Hàn Quốc, EU và Mỹ
- ·Giảng viên đại học làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức
- ·DN Trung Quốc rầm rộ xây dựng dự án không phép
- ·Chăm sóc da hiệu quả từ mặt nạ sữa chua
- ·Từ ngày 11/2/2017 bắt đầu chuyển đổi mã vùng điện thoại
- ·Thời trang Tết 2015 tuyệt đẹp với áo dạ nữ dáng váy
- ·Cách làm dưa chuột xào tỏi chống ngán
- ·Thực hư xe khách bị côn đồ ép vào trạm nghỉ chân?!
- ·Siêu máy tính dự đoán Monza vs Cagliari, 18h30 ngày 5/1
- ·Áo thun nữ năng động đến công sở ngày hè
- ·Thời tiết hôm nay 11/11: Bão Yinxing đổi hướng về Hoàng Sa, miền Trung sắp mưa lớn
- ·Cách loại bỏ độc tố và lưu huỳnh trong các loại măng
- ·Đồ thời trang hè giúp nàng đẹp trong mọi hoàn cảnh
- ·Xổ số miền Bắc tiếp tay cho đại lý 'quỵt thưởng' của khách hàng?
- ·Đề xuất giảm thời gian đào tạo lái xe
- ·Đề nghị Sở Y tế Bình Dương kiểm tra điều kiện ATTP của Tân Hiệp Phát
- ·Các món ăn từ thịt lợn: Cần lưu ý những thực phẩm kỵ nhau
- ·Cách chọn hồng xiêm ngon đúng tiêu chuẩn
- ·Hiệu quả ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất rau
- ·Tin tức pháp luật mới nhất: Hàng ngàn trẻ em Việt Nam bị ép làm nô lệ ở xưởng cấn sa Anh