【bảng điểm hạng nhất anh】Chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu khoa học theo thông lệ và chuẩn mực quốc tế
Theấpnhậnrủirotrongnghiêncứukhoahọctheothônglệvàchuẩnmựcquốctếbảng điểm hạng nhất anho Bộ KHCN, trong giai đoạn 2016-2020 đã có 39 chương trình khoa học công nghệ (KHCN) quốc gia được triển khai với tổng kinh phí trên 19.000 tỉ đồng, chiếm 41,67% tổng số kinh phí sự nghiệp KHCN, đạt được một số kết quả cụ thể.
Chỉ số đóng góp của năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng tăng từ 33,6% (giai đoạn 2011-2015) lên 45,2% (giai đoạn 2016-2020). Tốc độ tăng năng suất lao động bình quân giai đoạn 2016-2020 là 5,8%/năm (cao hơn mức 4,3%/năm của giai đoạn 2011-2015).
Tỉ trọng giá trị xuất khẩu sản phẩm công nghệ cao trong tổng giá trị xuất khẩu hàng hóa tăng từ 19% năm 2010 lên khoảng 50% năm 2020. Chỉ số đổi mới sáng tạo (GII) của Việt Nam năm 2020 xếp thứ 42/131 quốc gia, dẫn đầu nhóm quốc gia có cùng mức thu nhập và đứng thứ 3 trong ASEAN sau Singapore và Malaysia.
Hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo Việt Nam bắt đầu được hình thành và phát triển. Hiện nay có khoảng hơn 3.000 doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo tại Việt Nam. Số lượng vốn được công bố đầu tư vào các doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo liên tiếp tăng trưởng cao (đạt xấp xỉ 1 tỉ USD liên tiếp trong 2 năm gần đây, tăng gấp 3 lần so với năm 2017).
Số lượng bài báo công bố quốc tế của Việt Nam trong giai đoạn 2016-2020 tăng trung bình 20%. Một số lĩnh vực khoa học tự nhiên như: Toán học, Vật lý, Hóa học tiếp tục giữ thứ hạng cao trong khu vực ASEAN.
Khoảng 10 năm trước đây, ngân sách Nhà nước chiếm 70-80% kinh phí hoạt động KHCN, thì đến nay, đầu tư cho KHCN từ ngân sách Nhà nước và từ doanh nghiệp đã tương đối cân bằng với tỉ lệ tương ứng là 52% và 48%. Nhiều doanh nghiệp tư nhân đã tiên phong trong đầu tư, ứng dụng KHCN.
Trong giai đoạn 2016-2020, tổng số đơn đăng ký bảo hộ sáng chế, giải pháp hữu ích của người nộp đơn có quốc tịch Việt Nam là 3.882 đơn, gấp 1,2 lần giai đoạn 2011-2015.
Nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn đã luôn nỗ lực và bền bỉ phát triển hệ thống lý luận mới về vai trò của văn hóa, lịch sử, con người và các nhân tố tạo nên sự phát triển bền vững, tác động vào quá trình thay đổi nhận thức và hành vi, bồi đắp trí tuệ con người Việt Nam trong xã hội hiện đại, bảo tồn và phát huy các giá trị tinh hoa của dân tộc, góp phần xây dựng các nền tảng của xã hội văn minh và hội nhập với thế giới tiến bộ, tạo nên thế và lực mới cho đất nước.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh, các kết quả, đề tài nghiên cứu cần được minh bạch, công khai và gắn với trách nhiệm giải trình của các nhà khoa học. Ảnh: VGP
(责任编辑:La liga)
- ·Cựu chủ tịch “chê” chung cư, “thích” xài biệt thự
- ·Phổ cập bơi miễn phí trong hè cho trên 100 học sinh
- ·Số ca mắc Covid
- ·Mục tiêu của môn Giáo dục công dân
- ·Mitsubishi Triton 2019 về Việt Nam thiếu những tính năng gì?
- ·Gần 1 triệu thí sinh đi làm thủ tục kỳ thi THPT Quốc gia 2018
- ·Gần 500 giáo viên, học sinh tham gia hiến máu tình nguyện
- ·NA Chairman meets outstanding family businesses
- ·Ô tô cũ 7 chỗ giá rẻ nên mua nhất hiện nay
- ·Thủ lĩnh đoàn với nhiều dự định tâm huyết
- ·Làm giả chứng thư bảo lãnh của ngân hàng lừa đảo
- ·Đoàn phường Tân Bình phối hợp sửa nhà cho hộ khó khăn
- ·Điều động 457 cán bộ, giảng viên coi thi THPT quốc gia 2017
- ·200 người nghèo, học sinh khó khăn được khám bệnh, tặng quà
- ·Valentine Trắng 14/3 có rất nhiều ý nghĩa với những người đang yêu
- ·Khơi nguồn sáng tạo cho học sinh
- ·Chân dung những học sinh xuất sắc năm học 2016
- ·Khai mạc Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đoàn lần thứ 11
- ·Tư vấn mua ô tô: Dưới 500 triệu nên mua xe nào là tốt nhất?
- ·Chỉ thị của UBND tỉnh về nhiệm vụ chủ yếu năm học 2017