【lich dau c1】Ước tính cứ 220 người dùng smartphone thì có một người bị lừa đảo
Thực tế cho thấy số nạn nhân bị lừa đảo lớn nhưng số có thể lấy lại được tiền rất nhỏ. Khi bị mắc bẫy lừa đảo,Ướctínhcứngườidùngsmartphonethìcómộtngườibịlừađảlich dau c1 mặc dù 88,98% người dùng cho biết họ đã ngay lập tức cảnh báo, trao đổi với người thân bạn bè, nhưng chỉ có 45,69% người được hỏi trả lời có báo cáo với cơ quan chức năng, đây là tỷ lệ khá thấp.
Theo chuyên gia của Hiệp hội, việc báo cáo với các cơ quan chức năng khi gặp lừa đảo là rất cần thiết để bảo vệ quyền lợi của bản thân nạn nhân và ngăn chặn các hành vi phạm pháp. Thứ nhất, việc báo cáo sẽ giúp cơ quan chức năng có thông tin kịp thời để điều tra, thu thập bằng chứng, từ đó tăng khả năng truy bắt và xử lý các đối tượng lừa đảo. Thứ hai, việc báo cáo cũng có thể giúp người bị hại phục hồi một phần hoặc toàn bộ tài sản bị chiếm đoạt, đặc biệt khi cơ quan chức năng can thiệp sớm và phong tỏa được tài sản liên quan.
Hơn nữa, mỗi vụ lừa đảo được báo cáo sẽ góp phần vào việc xây dựng cơ sở dữ liệu về các chiêu trò, phương thức hoạt động của các đối tượng, từ đó cảnh báo cộng đồng, ngăn ngừa các đối tượng tiếp tục thực hiện hành vi lừa đảo, gây thiệt hại cho nhiều người khác. Do đó, báo cáo không chỉ bảo vệ cá nhân mà còn đóng góp vào việc xây dựng một môi trường mạng an toàn, minh bạch, lành mạnh hơn cho cộng đồng.
Các hình thức lừa đảo phổ biến hiện nay
Hình thức tấn công người dùng của các đối tượng lừa đảo rất đa dạng và tinh vi. Trong đó 3 hình thức phổ biến nhất năm 2024 gồm: Dụ dỗ người dùng tham gia các chiêu trò đầu tư giả, hứa hẹn lợi nhuận cao; giả mạo danh tính cơ quan, tổ chức; lừa thông báo trúng thưởng, khuyến mãi lớn.
Ông Vũ Ngọc Sơn, Trưởng ban Công nghệ (Hiệp hội An ninh mạng quốc gia) khuyến cáo: “Tấn công lừa đảo trực tuyến sẽ tiếp tục hoành hành trong năm 2025. Bên cạnh các biện pháp từ cơ quan quản lý, người dùng vẫn cần nâng cao cảnh giác, kỹ năng an toàn khi tham gia không gian mạng. Không chia sẻ thông tin cá nhân với những người không quen biết hoặc dịch vụ không tin tưởng. Cần xác minh kỹ lưỡng bất kỳ cuộc gọi hay trao đổi nào liên quan đến chuyển tiền.
Tình trạng lộ lọt dữ liệu cá nhân tại Việt Nam tiếp tục diễn biến phức tạp. Ảnh minh họa
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Lần đầu mua ô tô nhất định phải biết biết những thông số 'bí mật' này
- ·Chủ tịch TP.HCM Phan Văn Mãi: Xây dựng 'siêu cảng' Cần Giờ bằng công nghệ xanh
- ·Trang trại năng lượng mặt trời nổi lớn nhất châu Âu trông thế nào?
- ·Dự đoán sự bùng nổ của kỷ nguyên năng lượng sạch
- ·Khai sai thuế, Cao su Sao Vàng bị phạt 1,37 tỷ đồng
- ·Dự đoán sự bùng nổ của kỷ nguyên năng lượng sạch
- ·Mô hình kinh doanh đột phá đón đầu 'làn sóng' xanh hóa
- ·Người dùng có thể sạc điện cho xe tại tất cả trạm xăng dầu ở Mỹ?
- ·Nguy cơ từ lỗ hổng bảo mật trên Mac vừa được phát hiện
- ·Nga và Trung Quốc đưa nhà máy điện hạt nhân lên Mặt trăng
- ·Lưu ý 'vàng' khi lựa chọn thịt lợn để tránh mua phải thịt bị dịch tả lợn châu Phi
- ·Cách làm ấm nhà không cần máy sưởi, điều hoà
- ·Trung Quốc phát triển pin lithium
- ·Thụy Sĩ đặt tấm pin mặt trời thẳng đứng trên tường chắn bên đường
- ·Món salad đóng gói sẵn khiến hàng chục người nhiễm vi khuẩn E.coli
- ·Ethiopia sẽ trở thành quốc gia đầu tiên cấm ô tô động cơ đốt trong
- ·Cá chết bốc mùi hôi thối, người dân nghi ngờ hồ bị xả dầu thải
- ·Cách làm ấm nhà không cần máy sưởi, điều hoà
- ·Sưng mặt, bỏng da đầu vì thuốc nhuộm tóc, tránh ham rẻ rồi 'rước họa'
- ·Anh sẽ xây dựng nhà máy phát điện thủy triều lớn nhất thế giới