【kq bong da lu】Thiếu than cho nhà máy điện, 'ông lớn' TKV muốn tăng giá bán
Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) vừa có công văn gửi Bộ Công Thương báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh than,ếuthanchonhàmáyđiệnônglớnTKVmuốntănggiábákq bong da lu cung cấp than cho sản xuất điện năm nay.
Quý I cấp than không đạt tiến độ hợp đồng
TKV cho biết, tính đến hết ngày 14/3, lượng than tiêu thụ cho các nhà máy điện là hơn 6,3 triệu tấn, chỉ bằng 17,15% sản lượng theo hợp đồng. Trong đó, các nhà máy nhiệt điện BOT đã nhận đạt 19,06% số lượng theo hợp đồng; các nhà máy thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đạt 16,93%, riêng nhiệt điện Quảng Ninh đã nhận đạt 22,2% khối lượng hợp đồng. Một số nhà máy có tỷ lệ nhận thấp dưới 10% khối lượng hợp đồng là Ninh Bình (4,7%), Duyên Hải 1 (8,1%), Vũng Áng (7%)...
Lý giải nguyên nhân của việc cấp than quý I năm nay không đạt tiến độ hợp đồng, tập đoàn này cho biết việc đảm bảo sản lượng (35 triệu tấn) phụ thuộc rất nhiều vào khối lượng, chất lượng than nhập khẩu theo kế hoạch.
Tuy nhiên, dự kiến 3 tháng đầu năm nay, tập đoàn mới chỉ nhập được 325.000 tấn, còn sản lượng than phụ thuộc nhập khẩu cấp cho các nhà máy nhiệt điện quý I khoảng 1,1 triệu tấn - bằng 7,8% kế hoạch năm, giảm khoảng 2,4 triệu tấn so với kế hoạch cấp than quý I năm nay.
Đáng lưu ý, theo TKV, dù triển khai nhiều giải pháp tăng sản lượng than sạch sản xuất trong nước nhưng không bù đắp được khối lượng than phụ thuộc nhập khẩu bị thiếu. Than tồn hầu hết là than vùng Mạo Khê, Uông Bí - là các loại than không tiêu thụ được trực tiếp cho các nhà máy nhiệt điện mà phải pha trộn với than nhập khẩu hoặc các nguồn khác.
Khả năng không có đơn vị trúng thầu 4 gói thầu nhập than
Việc không nhập khẩu được than theo đúng tiến độ, TKV cho hay, ngoài nguyên nhân khách quan của thị trường thế giới còn do đến ngày 2/3 EVN mới chấp thuận cơ chế giá than pha trộn TKV kê khai theo Luật giá, dẫn tới TKV phải đẩy lùi và bỏ lỡ nhiều cơ hội nhập khẩu đủ than về pha trộn theo kế hoạch.
Hiện nay, sau khi EVN chấp thuận cơ chế giá thì việc tìm được nguồn nhập khẩu than là vô cùng khó khăn và không nhập được các loại than có chất lượng phù hợp để pha trộn. Trong khi đó, giá than thế giới tăng đột biến. TKV đã triển khai mở 4 gói thầu quốc tế mua than nhập khẩu để pha trộn trong quý II năm nay. Tuy nhiên, do giá than thế giới tăng vượt giá đề xuất, cộng thêm ảnh hưởng chiến tranh giữa Nga và Ukraine làm khan hiếm nguồn cung dẫn tới khả năng không có đơn vị trúng thầu.
Đề nghị tăng giá bán than
Trong phần kiến nghị, tập đoàn đã đề xuất Bộ Công Thương báo cáo Chính phủ xem xét điều chỉnh tăng giá bán than trong nước, đặc biệt là giá bán than các hộ điện để đảm bảo hiệu quả sản xuất kinh doanh than của TKV.
TKV cũng đề nghị Bộ Công Thương có ý kiến chỉ đạo các nhà máy nhiệt điện tôn trọng và thực hiện nghiêm túc việc nhận than theo hợp đồng dài hạn đã ký kết với TKV, đăng ký nhu cầu than hàng năm với khối lượng không chênh lệch quá khối lượng bình quân theo hợp đồng dài hạn.
Theo TKV, có một số nhà máy điện than (kể cả trong EVN và ngoài EVN) đã ký hợp đồng mua bán than dài hạn, trung hạn với TKV nhưng lại thường xuyên không đảm bảo thực hiện theo cam kết.
Cụ thể, khi nguồn bên ngoài giá thấp hay điều kiện thời tiết thuận lợi, các nhà máy điện tăng cường lấy than bên ngoài, không tiêu thụ than của TKV (lấy khối lượng ít hơn so với hợp đồng đã ký) dẫn đến tồn kho cao, TKV phải giảm sản lượng sản xuất. Ngược lại, khi giá cao hay thời tiết không thuận lợi (mưa bão, lũ lụt...) thì lại quay về lấy than của TKV với khối lượng cao, đặc biệt trong điều kiện hiện nay giá than thế giới tăng đạt mức kỷ lục, gấp trên 2 lần so với cùng kỳ năm ngoái.
Trước đó, Bộ Công Thương có văn bản yêu cầu TKV và Tổng công ty Đông Bắc thực hiện ngay các biện pháp đảm bảo năng lực sản xuất than, thực hiện mọi giải pháp đảm bảo cung cấp đủ than cho các nhà máy nhiệt điện theo đúng hợp đồng mua bán, cung cấp than đã ký, đặc biệt là các nhà máy nhiệt điện BOT sử dụng than trong nước để tránh xảy ra tình trạng phía Việt Nam phải bồi thường do ngừng máy vì thiếu nhiên liệu.
Bộ Công Thương cũng nhấn mạnh trong bất luận trường hợp nào cũng không được để thiếu than cho sản xuất điện.
(Theo Dân trí)
Nguy cơ thiếu than phát điện, Bộ Công Thương ra lệnh khẩn
Nhiều nhà máy nhiệt điện đang lo lắng thiếu than cho phát điện khi TKV và Tổng công ty Đông Bắc không cung cấp đủ. Bộ Công Thương nhấn mạnh trong bất luận trường hợp nào cũng không được để thiếu than cho sản xuất điện
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Khuyến khích đầu tư phát triển chợ hiện đại, bảo đảm an toàn thực phẩm
- ·Nhận định bóng đá Man City đấu Inter Milan: Vô hiệu hóa Haaland
- ·Bảng xếp hạng V.League 2024
- ·Lịch thi đấu bóng đá Cúp C1 hôm nay 19/9: Atalanta đấu Arsenal
- ·Tăng cường các biện pháp bảo đảm đón Tết Nguyên đán vui tươi, lành mạnh
- ·Kết quả Cúp C1: 'Găng tay vàng' cản phá ngoạn mục, Arsenal thoát thua Atalanta
- ·Rafaelson nhập tịch thành công, đủ điều kiện khoác áo tuyển Việt Nam
- ·Thắng 2 trận liên tiếp, HAGL tiếp tục dẫn đầu V.League
- ·Truy tố TGĐ cùng nhân viên kinh doanh trái phép 4.000 lượng vàng
- ·Bích Tuyền ghi 24 điểm trước nhà vô địch Nhật Bản
- ·Tháng 10 Hà Nội đón gần 2,3 triệu khách du lịch
- ·Bảng xếp hạng Ngoại Hạng Anh 2024
- ·Cúp C1 kiểu mới: Cầu thủ lo kiệt sức, thưởng vô địch không đủ trả lương Mbappe
- ·Công Phượng ở Nhật Bản 2 năm: Đá bóng không ai nhớ, chỉ biết pha cà phê giỏi
- ·Chỉ đạo 'nóng' của Chính phủ để gỡ ‘thẻ vàng’ thủy sản
- ·Tân binh tỏa sáng, Hoàng Anh Gia Lai thắng tưng bừng ngày ra quân
- ·Nhận định bóng đá HAGL vs SLNA: Chủ nhà có thêm 3 điểm
- ·Indonesia mang đội hình từng thắng U16 Việt Nam 5
- ·Hướng dẫn tra cứu điểm thi THPT quốc gia theo từng tỉnh nhanh và chính xác nhất
- ·Cầu thủ 16 tuổi của HAGL được ưu tiên đặc biệt