会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【cầu thủ ghi nhiều bàn thắng ngoại hạng anh】Cô giáo quyết định đơn phương ly hôn khi chồng bắt nghỉ dạy!

【cầu thủ ghi nhiều bàn thắng ngoại hạng anh】Cô giáo quyết định đơn phương ly hôn khi chồng bắt nghỉ dạy

时间:2024-12-24 01:07:00 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:959次

Chị cố gắng hít thật sâu rồi thở ra đều đều. Cách này chị đã học được từ cô bạn của chị. Ở nhà ngoài,ôgiáoquyếtđịnhđơnphươnglyhônkhichồngbắtnghỉdạcầu thủ ghi nhiều bàn thắng ngoại hạng anh tiếng mẹ chồng chị không ngừng chì chiết đầy cay nghiệt: "Rõ là gớm chửa, có dăm ba cái chữ mà đã muốn nổi loạn. Đàn ông người ta là tùng, là bách thì mình phải biết phận mình chứ! Đầy người ăn đòn như cơm bữa mà vẫn cố nhịn cho êm cửa ấm nhà. Đằng này, mới có đôi ba cái tát mà đã làm mình làm mẩy. Rời cái nhà này ra xem có tấc đất cắm dùi không mà sĩ diện. Phận đàn bà con gái thì phải biết nhịn nhục, hy sinh, hơi tí là giãy như đỉa phải vôi thì có mà toang sớm".

Mẹ chồng nói một thôi một hồi rồi đi ra khỏi nhà. Một mình ngồi lại trong căn phòng chị đã gắn bó bao vui buồn suốt 10 năm nay, nước mắt chị bắt đầu tuôn rơi. Chị vùi mặt cắn răng vào gối mà khóc. "Khóc được cứ khóc đi. Khóc để gột rửa những ngày u ám", bạn chị từng nói với chị như thế.

Hôm qua, chị về bên nhà nói chuyện với bố mẹ về vấn đề ly hôn của chị. Chị vừa mở lời, thay vì hỏi han con nguyên nhân làm sao ra nông nỗi, bố chị đã trợn mắt: "Nhà này không có mả bỏ chồng. Mày là cô giáo, đi dạy con người ta, giờ mày bỏ chồng thì mày đi dạy ai? Tao nói không nghe, mày bỏ chồng rồi đi đâu thì đi. Đất cát tao đã sang tên sổ đỏ cho 2 em trai của mày, nên mày không có gì hết". Mẹ chị chỉ nín thinh, sụt sùi khóc nói: "Sao được ăn được học mà lại khổ thế hả con!".

Chị thuộc thế hệ nửa cuối 8X mà vẫn bị ăn sâu tư tưởng cổ hủ của mẹ. Nhớ ngày về nhà chồng, cũng chỉ vì câu dặn dò của mẹ rằng "thuyền theo lái, gái theo chồng. Phận đàn bà bước chân đi lấy chồng thì sống là người nhà chồng, chết là ma nhà chồng" mà chị một dạ vì chồng, hy sinh mù quáng.

Học xong Đại học Sư phạm, ra trường, chị xin về trường cấp 2 của xã dạy học cho gần nhà. Đi dạy được gần 2 năm, tìm hiểu qua mai mối, chị gật đầu lấy anh vì... vừa gần nhà, gia đình lại có điều kiện. Anh chỉ học hết cấp 3 rồi bố mẹ cho vốn mở cửa hàng buôn bán đồ điện. Công việc của anh thuận lợi, kinh tế hai vợ chồng khá giả.

Ai ở ngoài nhìn vào cũng thấy cuộc sống của chị hạnh phúc, êm đềm. Nhưng chỉ "trong chăn mới biết chăn có rận". Anh gia trưởng, ích kỷ và ghen tuông vô cớ. Biết chồng hay ghen nên chị luôn sống thu mình, hạn chế tối đa các cuộc gặp gỡ, tiếp xúc.

Ngay cả việc phải tiếp phụ huynh nam chị cũng tuyệt đối tránh. Cả đời, chị chẳng dám đi họp lớp, hội trường vì... anh không đồng ý. Nhiều lần chị nhẹ nhàng phân tích, giải thích để anh hiểu nhưng anh không chịu nghe. Đi đâu, chị muốn rủ anh đi cùng anh cũng từ chối.

Chị biết, sâu thẳm trong lòng, anh có chút tự ti vì anh "học hành không bằng chị". Chị đã nói với anh không biết bao nhiêu lần rằng điều quan trọng là hai vợ chồng yêu thương, thấu hiểu, tôn trọng nhau; rằng chị luôn biết ơn vì anh giỏi kiếm tiền, là chỗ dựa kinh tế cho mẹ con chị. Ban đầu nghe vợ nói, anh chỉ ậm ừ, sau sinh cáu bẳn, mắng lại chị là "nhiều chữ" và quy cho chị cái tội thích... "dạy dỗ chồng". Từ đó, chị chọn cách im lặng và chiều theo ý anh.

Chị vẫn nói với học trò của mình về sự tự tôn, tự tin của người phụ nữ. Những buổi học ngoại khóa, chị dạy các con về bình đẳng giới, về những tiêu chí của người phụ nữ hiện đại... Nhìn các con chăm chú nghe, mắt ánh lên bao ước mơ, lòng chị phấn chấn nhưng mỗi khi trở về nhà, chị lại thấy mình hèn mọn làm sao. Có lần, đi ngang qua một đám học trò, chị thoáng nghe một nữ sinh nói với bạn: "Cô mình ở trường thì thế thôi, chứ ở nhà chả khác ôsin, sợ chồng một phép...". Chị tê tái lòng.

Hôm trước, anh đi nhậu về khuya, không biết nghe ai nói mà anh về yêu cầu chị... nghỉ dạy. Anh bảo, chị đi dạy học lương ba cọc ba đồng, không đủ tiền điện nước, cứ ở nhà nấu cơm, trông con, chị sẽ có tất cả.

Biết anh đang có hơi men, chị không tranh luận. Thấy chị im lặng, anh nghĩ chị đồng ý. Sáng hôm sau, chị cắp cặp đi lớp, anh giằng lại, ném đồ của chị. Anh thóa mạ chị rồi đưa ra điều kiện bắt chị lựa chọn: "Hoặc nghề, hoặc gia đình". Anh vô lý đến mức này thì chị không thể chịu đựng được nữa. Và lần đầu tiên sau 10 năm làm vợ anh, chị kiên quyết phản kháng. Anh lấy quyền làm chồng, cho rằng chị hỗn láo nên đánh chị để... dạy dỗ.

Chị nhìn lại mình, hình như chưa bao giờ chị biết sống và yêu đúng nghĩa. Với anh, chị chỉ biết phục tùng và im lặng. Hôm qua, chị đã tìm thuê được một ngôi nhà nhỏ. Chị sẽ dọn ra đó ở trong thời gian chờ tòa án giải quyết. Anh đã xé 3 tờ đơn ly hôn trước mặt chị với câu tuyên bố: "Đến chết cô cũng chẳng bỏ được tôi".

Nhưng lần thứ tư này, chị sẽ đơn phương xin ly hôn. Chung sống hay ly hôn? Cả hai giải pháp đều đau khổ. Và chị sẽ chọn giải pháp ít đau khổ hơn, để có quyền được yêu bản thân.

Theo Phụ nữ Việt Nam

'Dốc cạn' vì chồng vẫn phải nghe 2 từ 'ích kỷ'

'Dốc cạn' vì chồng vẫn phải nghe 2 từ 'ích kỷ'

Có lẽ khi xưa Trung chưa ra đời va vấp, còn giờ anh thành thạo hơn bao giờ hết cách tính toán để có lợi cho bản thân mình!

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • Cận cảnh Lễ chào cờ tại Quảng trường Ba Đình trong ngày sinh nhật Bác
  • Đồng Nai ứng dụng trí tuệ nhân tạo vào lĩnh vực hành chính công
  • Lừa đảo trực tuyến gia tăng sẽ đe dọa đến sự tin cậy, an toàn của không gian số
  • Việt Nam là “ngôi sao đang lên” về khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo
  • Thay đổi cách tính lương với người nghỉ hưu từ 1/1/2018
  • Đưa tên miền thương hiệu cá nhân trực tuyến ID.VN tới sinh viên cả nước
  • Apple Pay chính thức xuất hiện tại Việt Nam sau nhiều lần lỡ hẹn
  • Nắm bắt xu hướng và chuyển đổi số: Cơ hội nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
推荐内容
  • Lạ kỳ nhà 'siêu mỏng, siêu méo' vẫn 'mọc' giữa lòng Thủ đô!
  • Generali Việt Nam được vinh danh “Sáng kiến tiếp thị của năm”
  • Mã QR được dán khắp từ quán bún phở đến chợ dân sinh
  • Bộ Tài chính tụt hạng, Đà Nẵng dẫn đầu về chỉ số chuyển đổi số
  • Vụ bê bối điểm thi ở Hòa Bình: Hé lộ người giúp sức cho hai cán bộ Sở GD&ĐT
  • VNG lọt Top 5 công ty lớn có môi trường làm việc tốt nhất Việt Nam